Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai nhân dân Bắc Kì tiếp

Một phần của tài liệu Giao án sử 8 (Trang 74 - 76)

Kì lần thứ hai. nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến trong những năm <1882-1884>

1 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai <1882> lần thứ hai <1882>

a Hoàn cảnh -Trong nước

+Nhân dân phản đối hiệp ước1874 + khởi nghĩa khắp nơi

+kinh tế suy sụp Giặc cướp thổ phỉ... + Triều Nguyễn khước từ mợi cải cách ->Đất nước suy sụp, rối loạn.

-Thực dân pháp.

+ Pháp chuyển sang giai đoạn ĐQCN. + Nhu cầu thuộc địa-> Xâm lược Bắc Kì lần thứ hai.

b Diễn biến

? Để đem quân ra Bắc kì lần này Pháp lấy cớ gì.

Hoàng Diệu...

? Sau khi thành Hà Nội thất thủ, thái độ của triều Nguyễn ra sao.

<Vội càu cứu quân thanh, cử người thương thuyết, ra lệnh cho dân binh rút quân...>.

? Hậu quả ra sao G sơ kết chuyển ý H Đọc SGK

? Phong trào kháng chiến của nhân dân Hà Nội ntn?

? Em hãy trình bày ý nghĩa trận cầu giấy lần thứ hai

7-1883 Tự Đức qua đời, Pháp đẩy mạnh hơn một bước buộc triều Nguyễn đầu hàng.

GV: dùng lược đồ giới thiệu.

H:Đọc sgk.

?Nội dung hiệp ước.

<Thanh- Nghệ- Tĩnh sát nhập Bắc Kì, Bình Thuận sát nhập Nam Kì>.

G lược đồg/t

? Thái độ của nhân dan sau hiệp ước ? Pháp đã đối phó bằng cách nào

? Nội dung điều ước Pa tơ nốt có gì giống và khác điều ước Hác Măng ? Em hãy điểm lại các hiệp ước mà triều Nguỹên đã kí với Pháp.

-5-6-1862- Nhâm tuất 3 tỉnh Đông. -15-3-1874- Giáp tuất 6 tỉnh nam kì.

hiệp ước.

+3-4-1882 Riviedẫn quân ra Hà Nội. +25-4-1882 Gửi tối hậu thư.

+Nổ súng chiếm thành.

=> Pháp chiếm nhiều nơi, quân Thanh vào chia sẻ quyền lợi với Pháp.

2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến. chiến.

-Nhân dân làm “vườn không nhà trống” đắp đập, cắm kè, làm hầm chông, cạm bẫy.

-Nhân dân Bắc Ninh, Sơn Tây kéo về Hà Nội, bao vây địch-> Rivie hoảng sợ lên cầu giấy giải vây.

-19-5-1883 Rivie bị phục kích tại Cầu Giấy.

-Nhân dân phấn khởi vui mừng.

-Pháp hoang mang, lo sợ-> Quyết định đánh Thuận An.

-Triều Nguyễn chủ trương thương thuyết.

3.Hiệp ước Patơnốt nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ <1884>.

a.Thực dân Pháp tấn công Thuận An. Chiều 18/8/1883 Thực dân Pháp tấn công Thuận An.

20-8-1883 Pháp đổ quân lên Thuận An, Triều Nguyễn xin đình chiến kí hiệp ước.

b.Hiệp ước Hắc Măng 25-8-1883. *Nội dung:

-Triều Nguyễn thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp.

-Thu hẹp địa giới quản lí trung Kì. -Pháp nắm quyền ngoại giao, thuế vụ trị an...

-Triều Nguyễn rút quân về trung Kì. => Nhân dân phản kháng mạnh mẽ. -Triều Nguyễn phân hoá Chủ chiến

Chủ hoà.

c. Hiệp ước Patơnốt 6-6-1884.

-Trả lại cho TRung Kì một số vùng đất.

-25-8-1883-Hác Măng-Thu hẹp trung kì, Pháp chiếm Nam- Bắc VN.

-6-6-1884 Pa tơ nốt Trả bớt một số đất trung kì- xoa dịu phong trào .

lòng triều Nguyễn.

Kết luận: Việt Nam trở thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến đến t8/1945

IV Củng cố dặn dò H

G sơ kết bài học

-H về nhà làm các bài tập trong SBT Soạn trước bài 26

______________________________________________________________________

Ngày soạn: …/ … / 201 Ngày dạy : …/ … / 201

Tiết 40+41 Bài 26

Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX cuối thế kỉ XIX

I Mục tiêu bài học1Kiến thức 1Kiến thức

-Nguyên nhân và vụ biến kinh thành Huế 5-7-1885.

-Những nét khái quát nhất trong phong trào Cần Vương, chia 2 giai đoạn. -Những cuộc khởi nghĩa điển hình trong phong trào Cần Vương.

-Nguyên nhân diễn biến, những bài học kinh nghiệm rút ra từ cuộc khởi nghĩa, ý nghĩa lịch sử của phong trào.

2Tư tưởng

-Giáo dục lòng yêu nước tinh thần tự hào dân tộc.

-Tôn trọng, biết ơn các văn thân sĩ phu yêu nước đã hi sinh cho dân tộc.

3Kĩ năng

-Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, kĩ năng tường thuật các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương, kĩ năng so sánh, nhận xét rút ra bài học kinh nghiệm.

Một phần của tài liệu Giao án sử 8 (Trang 74 - 76)