Tiết 37 Văn tục ngữ về đạo đức lối sống (tiết 1)

Một phần của tài liệu Văn 10 NC (Trang 64 - 66)

I. Giới thiệu chung

Tiết 37 Văn tục ngữ về đạo đức lối sống (tiết 1)

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Hiểu đợc chức năng cơ bản của loại tục ngữ là đúc kết kinh nghiệm sống và đa ra những bài học ứng sử,những phơng châm xử thế, phản ánh t tởng và lối sống của cả cộng đồng

-Hiểu đợc tục ngữ có sức sống lâu bền và sứcphổ biến rộng rãi không chi do tính chân lí , mà còn do hình thức lời nói mang tính nghệ thuât của nó

B.Ph ơng tiện thực hiên.

- SGV,SGK.- thiết kế bài học. - thiết kế bài học. -Tài liệu tham khảo.

C.Cách thức tiến hành .

Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi

D.Tiến trình dạy học. 1.ổnđịnh .

Ngày Dạy Sĩ số

2.Kiểm tra:SGK,vở soạn,vở ghi.

Đọc thuộc lòng và phân tích bài ca dao 2,3,4 trong ca dao hài hớc ?

3.Bài mới:

Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt

GV: Phần tiểu dẫn SGK trình bày những ND gì? HS: Trả lời GV: Hiểu NTN là "Kinh nghiệm" HS: Trả lời GV: HD h/s đọc văn bản hiểu thế nào là: Hàm nhai miệng trễ, giọt máu đào, ao nớc lã, nói hay - hay nói, trời cởi cho, co lại? HS: Đọc giải nghĩa từng từ

GV: Cho biết lớp nghĩa của từng câu tục ngữ (C1- C4) phần 4 nhóm

HS: Thảo luận nhóm

I. Tìm hiểu chung: 1. Tiểu dẫn :

+ Đề tài tục ngữ rộng : Hiện tợng thời tiêt, tự nhiện, kinh nghiệm sản xuất; đời sống vật chất nh ăn , ở quan hệ gia đình, dòng họ

+ Tục ngữ đúc kết những KN đời sống , kinh nghiệm lịch sử xã hội rút ra phơng châm xử thế (gộp với ý 3) - Kinh nghiệm : Sự kiêm nghiệm tri thức bằng quan sát hiện thực xung quanh hoặc bằng thử nghiệm (hẹp) KN là toàn bộ thực tiễn xã hội con ngời (Rộng)

 Khái niệm là cơ sở của nhân thức , là tiêu chuẩn của nhận thức

+Tục ngữ là lời nói mang tính nghệ thuật, có ND la những phán đoán về các hiện tợng của cuộc sống , đúc kết kinh nghiệm sống , kinh nghiệm lịch sử

- Phán đoán là hình thức phản ánh hiện thực khách quan vào đầu óc ,ý thức con ngời , phản ánh sự hiểu biết của con ngời về mối quan hệ của các vật, hiện tợng

- Phán đoán của tục ngữ đợc diễn tả = 1 mệnh đề gồm chủ đề và lời bình , lời thuyết minh cho chủ đề ấy

II. Tìm hiểu văn bản 1. Giải thích nghĩa từ

- Hàm nhai: Chỉ ĐT của miệng khi ăn -> có cái ăn - Miệng trễ (trễ: Bị sa xuống) -> Không có cái ăn => 2 hình ảnh đối lập nhau

- Máu đào (Đào: Đỏ) -> chỉ quan hệ những ngày cùng dòng máu (GD, họ hàng)

- Nớc lã ( Nớc không màu, không vị ) -> sự thơ ơ , hờ hững lạnh nhạt giữa ngời không liên quan gì đến nhau -> Chỉ những ngời không cùng huyết thống => So sánh ngợc giữa chất lợng (Một , giọt) ( Một ao)

- Nói hay: Nói hấp dẫn , có tác dụng gây cảm hứng - Hay nói : Nói nhiều

-> Từ đồng âm khác nghĩa -> chỉ sự so sánh ngợc giữa chất và lợng

2. Tìm hiểu lớp nghĩa a, Câu 1

- Nghĩa đen: Bỏ sức lao động ra mới có cái ăn

- Nghĩa bóng: Có làm mới có ăn , có lao động mới có h- ởng thụ (mối quan hệ lao động- hởng thụ)

GV: Hãy NX về cách hiệp vần, biện pháp NT sử dụng ở câu 2,4

HS: PT- trả lời

- Bóng: Muốn thành công lớn phải dụng công nhiều (quan hệ công lao- hởng thụ)

c. Câu3 Đen : Hiện tợng kiến tha mồi

- Bóng : Nhiều cái nhỏ dồn góp lại sẽ thành cái lớn kiên nhẫn siêng năng sẽ đạt mục đích

d. Câu 4- Đen: Hình ảnh dùng làm ẩn dụ ( Nghĩa giả định)

- Bóng : có quan hệ cùng huyết thống dù rất xa (họ hàng xa) cũng quí hơn ngời ngoài

3. Nhóm chủ đề

Câu Chủ đề Nhóm CĐ ND đạo đức lối S 1 2 3 Làm ăn Công lao- HT Việc làm- KQ

Lao động đề cao giá trị LĐ và tính siêng năng kiên nhẫn QH huyết thống Qhệ,gia đình, họ hàng, lg xóm đề cao qh cộng đồng , tc,gđ, làng xóm

4. Nghệ thuật của câu 2,4 + ẩn dụ

- Cá lớn (cá cả) -> so sánh với "câu dài" - Thành quả lao động công sức bỏ ra - Máu đào - Nớc lã

ngời có quan hệ máu thịt Ngời dng + Đối xứng:

- Đối xứng giữa các vế : Mỗi câu 2 vế - số từ vế bằng nhau

- đối xứng về nghĩa

- đối xứng thanh điệu (cả- dài) (đào - lã) + Hiệp vần: Vẫn lng cách ( cách 1 chữ)

4.Củng cố. Nội dung và nghệ thuật từ 1- 4 5.H

ớng dẫn. Soạn tiết 2

E.Tài liệu tham khảo. Tục ngữ ca dao việt nam

Ngày soạn:

Một phần của tài liệu Văn 10 NC (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w