- Cha con CĐT - Chử cù vân nghèo ( cái khố) - Cuộc gặp gỡ kỳ là giữa TD- CĐT
- Cuộc hôn nhân kỳ lạ
II. Tìm hiều văn bản
1.Những phẩm chất cao quí của Tiên Dung và CĐT
a. Chử Đồng Tử
- Rất mực hiếu thảo ; Cha chết , nhờng chiếc khố duy nhất để táng cho cha
- Là ngời lao động cần cù
b. Tiên Dung
- Yêu cảnh đẹp TN , thích c/s tự do
- Dù là công chúa " Cành vàng lá ngọc" nhng biết trọng tình cảm , biết cảm thông sâu sắc với nỗi bất hạnh của ngời khác.
2. Cuộc hôn nhân kỳ lạ phản ánh Ước mơ của ND + Cuộc hôn nhân thể hiện khát vọng hạnh phúc , ty tự do phóng khoáng của nam nữ thanh niên, vợt qua mọi rào cản của gia đình và xã hội
Với CĐT chang mồ côi ngheo hiếu thảo thì cuộc hôn nhân mang ý nghĩa một tặng vật một món quà trời dành riêng cho ngời hiền lành minh chứng cho triết lí " ở hiền gặp lành"
+ Truyện còn phản ảnh ớc mơ Lao động của NDLĐ - Ước mơ giàu có ( Chi tiết Tiên Dung Và CĐT ở Lại bên sông lập nghiệp , cùng NDXD làng xóm , làm ăn ngày thịnh vợng
- Ước mơ c/s đầy đủ , LĐ nhẹ nhàng - hiệu quả (phép màu nhiệm)-> khát vọng chinh phục đầm lầy , khai hoang, sống tự do
TL: Ước mơ trên bình dị, vừa lãng mạn vừa thiết thực ,
vừa phóng khoáng thể hiện lòng yêu đời và ý nghĩa nhân văn của tâm hồn ngời lao động
5.H
ớng dẫn. Về nhà ; Đọc và tập tóm tắt văn bản "ADV"
E.Tài liệu tham khảo. Tìm "Đọc hiểu " Ngữ văn 10 - NXBGD 2006
Ngày soạn:
Tiết 24- Làm Văn tóm tắt văn bản tự sự
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
Nắm đợc yêu cầu và các thức tóm tắt chuyện của n/v chính trong văn bản Tự Sự
B.Ph ơng tiện thực hiên.
- SGV,SGK.- thiết kế bài học. - thiết kế bài học. -Tài liệu tham khảo.
C.Cách thức tiến hành .
Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi
D.Tiến trình dạy học. 1.ổnđịnh .
Lớp 10 10
Ngày Dạy Sĩ số
2.Kiểm tra:SGK,vở soạn,vở ghi. Kiểm tra học sinh nhắc lại kiến thức về tóm tắt văn
bản tự sự ( THCS) (khái niệm , mục đích , cách tóm tắt, yêu cầu)
3.Bài mới:
Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt
GV: Ycầu đọc SGK Tóm tắt chuyện của n/v chính nhằm MĐ? HS: Trả lời GV: Ycầu HS đọc 2 đoạn văn (SGK 88,89)- Nhận xét ? HS: Đọc , thảo luận GV: Muốn tóm tắt chuyện của NV chính ta phải làm gì? HS: Trả lời GV: HD h/s làm bài tập 1 HS: Trả lời các câu hỏi đặt ra
A. Tìm hiểu bài
1. Mục đích việc tóm tắt chuyện của nhân vật chính - NV là linh hồn của tác phẩm, quyết định giá trị của tác phẩm. Mỗi nhân vật chính gắn với sự kiện cơ bản của cốt chuyện
- Tóm tắt -> nắm vững tính cách và số phận các nhân vật chính
2. Tóm tắt chuyện của nhân vật chính a. Ví dụ;
* Giống nhau - NV đều nằm trong "ADV.."
- Hai đoạn đều ngắn gọn, tóm tắt về nhân vật chính là điều nêu các sự việc cơ bản đã xảy ra với mỗi NV * Khác nhau : Mỗi đoạn làm nổi bật chuyện của mỗi NV qua các sự kiện xung đột
b. Kết luận
Muốn tóm tắt.... Cần:
+ Đọc kỹ văn bản , xác định NV Chinh, xác định các sự kiện , chi tiết cơ bản liên quan tới NV
+ Dùng lời văn của mình viết thành văn bản tóm tắt
B. Luyện tập (1) Bài tập 1tr 89
1. Chuẩn bị tóm tắt
- T Thuỷ có phải là nhân vật chính trong "ADV"? - Những chi tiết , sự việc tiêu biểu liên quan đến nhân vật
HS: Thực hiện
GV: HD h/s viết
- T Thuỷ từ đâu tới ? quan hệ với Mỵ Châu NTN? - T Thuỷ đã làm gì? kết cục?
2. Thực hành tóm tắt
Trọng Thuỷ là con trai Triệu Đà sau thất bại , Triệu Đà xin hoà , cầu hôn cho Trọng Thuỷ lấy Mỵ Châu - con gái ADV. T Thuỷ ở lại Âu lạc lừa Mỵ Châu cho xem nỏ thần rồi ngầm làm cái khác thay T Thuỷ dặn vợ rồi từ biệt về thăm Cha mang nỏ thần về . Triệu Đà cất quân xâm lợc. ADV và trốn ra biển - Trọng Thuỷ theo dấu lông ngỗng tìm vợ. Đến nơi chỉ thấy xác ôm xác vợ về táng ở loa thành . Ngày đêm thơng nhớ -> Tự vẫn 3. Bài Tập 2 (89)
- Đoạn có 2 nhân vật chính : Uylitxơ và Pênêlôp - Tóm tắt
4.Củng cố. Nắm chắc cách tóm tắt chuyện của NV chính 5.H
ớng dẫn. Về nhà làm bài tập2 E.Tài liệu tham khảo.
Ngày soạn:
Tiết25- Văn Nhng nó phải bằng hai mày và
Tam đại con gà (T1) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Hiểu đợc đối tợng , nguyên nhân, ý nghĩa của tiếng cời trong từng truyện
- Thấy đợc nghệ thuật đặc sắc của truyện cời , truyện rất ngắn gọn tạo đợc những yếu tố bất ngờ , những cử chỉ lời nói gây cời
B.Ph ơng tiện thực hiên.
- SGV,SGK.- thiết kế bài học. - thiết kế bài học. -Tài liệu tham khảo.
C.Cách thức tiến hành .
Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi
D.Tiến trình dạy học. 1.ổnđịnh .
Lớp 10 10
Ngày Dạy Sĩ số
2.Kiểm tra:SGK,vở soạn,vở ghi. Trong " Tấm Cám" nhân vật Tấm nhiều lần hoá thân
. Phân tích ý nghĩa sự hoá thân của Tấm
3.Bài mới:
Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt
GV: Em hãy nêu ND phần tiểu dẫn giới thiệu
HS: Trả lời
I. Tiểu dẫn
- Truyện cời phát triển khi xã hội suy thoái. các hiện t- ợng tiêu cực , lỗi thời xuất hiện nhiều
- Truyện cời VN rất phong phú: Châm biếm nhẹ nhàng, châm biếm sâu cay
GV: HD h/s đọc văn bản cho biết truyện này cời về vấn đề gì?
HS: Bám sát văn bản, trả lời
GV: Theo em nhân vật Cải, Ngô để lại cho em suy nghĩ gì
HS: Thảo luận , Trả lời
GV: Truyện này sử dụng những yếu tố nào gây cời? Hãy phân tích yếu tố đó HS: Trả lời phân tích yếu tố gây cời
GV: Theo em từ "phải" ở đây có những nghĩa nào? HS: Trả lời
GV: Em có NX gì ngôn ngữ cử chỉ của thầy Lí HS: Thảo luận, trả lời
GV: NXét về ND truyện? HS: Nêu nhận xét
GV: Truyện cời về anh học trò dốt hay thói giấu dốt của anh học trò dốt làm thầy đồ
II. Tìm hiểu văn bản
1. Văn bản : Nhng nó phải bằng 2 mày
a. Sự việc gây c ời
+ Cời cách xử kiện "Tài tình" của lý trởng
- Theo lời đồn đại , hắn là ngời "nổi tiếng" xử kiện giỏi - Thực chất nhận tiểu đút lót của ai nhiều hơn -> xử ngời đó thắng kiện (Ngô Thắng Cải)
=> Sự mâu thuẫn giữa lời đồn đại với thực chất bên trong của thầy lí
+ ở chốn công đờng ,lẽ phải - trái , sự công bằng không có nghĩa lí gì . Đồng tiền đã ngự trị chốn công đờng bất chấp công lí . Lẽ phải thuộc vể kẻ nhiều tiền lắm lẽ vật Tóm lại : Truyện đã tát vào mặt thầy Lý trong việc xử kiện , và nhân vật Cải và Ngô là nhân vật bi hài vừa đáng cời , đáng trách , đáng thơng
b. Các thủ pháp gây c ời
* Xây dựng nhng cử chỉ , hành động của nhân vật để gây cời : Đó Là cử chỉ , hành động của nhân vật trong kịch câm, nhiều ý nghĩa
- Cải xoè 5 ngón tay / Ngẫng mặt .../ khẽ bẩm -> Muốn nhắc số tiền đã đút lót
- Thầy Lý cũng xoè 5 ngón tay trái úp lên trên 5
ngón ...-> Nh sự thừa nhận ngầm , phù hợp với điều thầy Lý thông báo . Mặt khác cong ẩn nghĩa : " Cái phải " đã bị " cái trái" úp lên , che lấp mất rồi
*Dùng hình thức chơi chữ + Từ " phải " : Từ đa nghĩa
- Chí lẽ phải , cái đúng, ngời đúng
- chỉ điều bắt buộc , nhất thiết câu có : Mức tiền lo lót + Lời thầy Lý " Tao biết mày phải ... Bằng2.."
lập lô cả 2 nghĩa ( vế 2 của câu nói dùng để đặt nhau để truyện)
* Kết hợp cử chỉ gây cời và lời nói gây cời -> Thông nhặt , Làm rõ nghĩa cho nhau :
- Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ công khai cho mọi ngời nghe
- Ngôn ngữ cử chỉ chỉ có thầy Lý và Cải hiểu Lẽ phải ở đây tính bằng 5 ngón tay , 10 ngón tay - ứng với số tiền lo lót
=> Sự thống nhất 2 ngôn ngữ làm rõ nghĩa cho nhau để chỉ cái lí của sự phân xử
NX: Truyện rất ngắn , kết thúc bất ngờ , nói đủ những điều muốn nói . Tiếng cời " điếng ngời" đã đúng lúc cất lên
2. Văn bản " Tam đại con gà" a. Sự việc gây c ời
+ Bản thân "cái dốt" (nhất là cái dốt của học trò) không đáng cời , chỉ chê , trách thôi
HS: Trả lời anh học trò làm thầy đỡ
- Đã đốt còn "Lên mặt văn hay chữ tốt" (Nói ) - Dám nhận lời đi " dạy trẻ" ( hành động)
-> Tiếng cời lật tẩy thói giấu dốt , sĩ diện hão của kẻ dốt hay nói chữ
4.Củng cố. Sự phong phú của kho tàng truyện cời VN. ( diêm vơng xử kiện , mua cua,
xin đại vơng đính lại cho 1 đêm
5.H
ớng dẫn. Đọc văn bản. Tìm hiểu nghệ thuật gây cời của truyện cời DG E.Tài liệu tham khảo.
Ngày soạn:
Tiết 26: Nhng nó phải bằng hai mày
và tam đại con gà (T2) A.Mục tiêu cần đạt: Nh tiết 25
B.Ph ơng tiện thực hiên.
- SGV,SGK.- thiết kế bài học. - thiết kế bài học. -Tài liệu tham khảo.
C.Cách thức tiến hành .
Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi
D.Tiến trình dạy học. 1.ổnđịnh .
Lớp 10 10
Ngày Dạy Sĩ số
2.Kiểm tra:SGK,vở soạn,vở ghi. Kiểm tra thay bằng kiểm tra vở ghi, vở bài tập 3.Bài mới:
Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt
GV: PT sự " láu cá " của anh học trò và sự phát triển tiếng cời?
HS: Trả lời
GV: Lu ý - chữ "Kê" có trong sách "Tam Thiên Tự" (Ba nghìn chữ) sách cho trẻ học Hán ngữ, chữ nào nghĩa nổi rất rõ ràng, dễ thuộc -> vậy mà thấy mờ tịt
- Thực tế không co con vạc nào là con dủ dỉ
GV: Tiếng cời ở đây sâu sắc ở chỗ nào?
II. Truyện " Tam đại con gà" B.Yếu tố gây cời: B.Yếu tố gây cời:
Sự " Vụng chèo khéo chống" -> cái cời bật ra nhiều lần + Lần 1 Gặp chữ "Kê" (gà) Thầy không biết trò hỏi dồn, thầy cuống , nói liều :
- Nhận mặt chữ Kê = dủ dỉ {Đây không phải là chữ - Giảng giải dủ dỉ = con dù dì { hán
-> Thầy đã đi đến chỗ tận cùng của sự dốt nát và thảm hại - Cái dốt đợc định lợng . Thầy vừa dốt về kiến thức sách vở , vừa dốt cả kiến thức thực tế .
+ Lần 2 Cời về sự "xấu hổ" và cách giấu dốt vì sĩ diện sĩ hão của Thâỳ
- Bảo trò đọc khẽ ( Thận trọng trong việc giấu dốt) --->Láu cá vặt , gỡ bí
+ Lần 3 Ta cời khi thấy tìm đền thổ công
- Lẽ ra, Thầy phải tìm sách mà tra, tìm ngời mà hỏi - Tìm đến thổ công xin đài âm dơng-> đắc thắng ngồi bệ
HS: Trao đổi , trả lời
GV: Qua 2 truyện, hãy rút ra vai nét NT gây cời trong truyện cời DG
HS: Trả lời
vệ bảo trẻ đọc to=> cái dốt đợc khuếch đại , nhân lên => ý nghĩa phê phán , NT trào phúng càng sinh động, sâu sắc . Chế giễu cả Thầy và Thổ công , thần thiêng cũng dốt
+ Lần 4 Tiếng cời rộ nhất: Thói dốt bị lật tẩy - Thầy bộc lộ sự tận cùng sự thảm hại của thói giấu dốt
- Thầy chạm trán ớc chủ nhà ( Điều thầy không ngờ ) - Thầy nhạo báng cả cái dốt của thổ công
- Gợng gạo lí giải -> yếu tố bất ngờ nhất bởi "dủ dỉ" là vô nghĩa mà anh lại tìm ra rất nhiều nghĩa
(Dủ dỉ dù dì, dù di là chị....)
-> Truyện khai thác cả vần điệu, yếu tố thứ bậc trong tam đại con gà mà chế giễu.
C.ý nghĩa của truyện
- Truyện đã vẽ ra NV Thầy đỡ có tính cách hẵn hoi . Đã dốt nát, lại hay khoe tài, cố giấu dốt Tự thầy dựng lên chân dung thảm hại của mình
- Truyện lật tẩy thực chất của các hạng thầy dốt trong xhpk - phê phán thói giấu dốt của các ông đồ PK kia, nhắc nhở cảnh tỉnh những kẻ hôm nay mắc bệnh ấy