Dặn dũ học sinh

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 6 trọn bộ (Trang 26 - 31)

HS học theo cõu hỏi cuối bài và giải thớch cõu núi của Bỏc Hồ ở cuối bài.

Ngày soạn: 23/10.2010

Tiết 9

Bài 9. ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYấN THUỶ TRấN ĐẤT NƯỚC TA TRấN ĐẤT NƯỚC TA

A. MỤC ĐÍCH YấU CẦU

Qua bài giảng HS cần hiểu được ý nghĩa quan trọng của những đổi mới trong đời sống vật chất của người Việt cổ thời kỡ văn húa Hũa Bỡnh - Bắc Sơn.

Học sinh hiểu tổ chức xó hội đầu tiờn của người nguyờn thủy và ý thức nõng cao đời sống tinh

thần của họ.

2. Tư tưởng

Bồi dưỡng cho HS ý thức về lao động và tinh thần cộng đồng.

3. Kĩ năng

Bồi dưỡng kĩ năng quan sỏt tranh ảnh, hiện vật, rỳt ra những nhận xột, so sỏnh. B. NỘI DUNG

I. Ổn định lớpII. Kiểm tra bài cũ II. Kiểm tra bài cũ

1. Nờu những giại đoạn phỏt triển của thời nguyờn thủy ở nước ta? (Thời gian, địa điểm chớnh, cụng cụ chủ yếu).

2. Giải thớch cõu núi của Bỏc Hồ "Dõn ta phải biết sử ta, cho tường gốc tớch nước nhà Việt Nam".

III. Bài mới

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng

GV gọi HS đọc mục 1 trang 27 SGK và hướng dẫn cỏc em xem hỡnh 25 SGK nếu cú những cụng cụ bằng đỏ đó phục chế cho HS xem thỡ càng tốt).

Sau đú yờu cầu HS thảo luận cả lớp. - Trong quỏ trỡnh sinh sống người nguyờn

thủy Việt Nam làm gỡ để nõng cao năng suất lao động? HS trả lời: Cải tiến cụng cụ lao động.

Cụng cụ chủ yếu làm bằng gỡ? HS trả lời: Cụng cụ làm bằng đỏ.

Cụng cụ ban đầu của người Sơn Vi (đồ đỏ cũ) được chế tỏc như thế nào?

HS trả lời: Họ chỉ biết ghố đẽo cỏc hũn cuội ven suối để làm rỡu.

GV: Đến thời văn húa hoà Bỡnh - Bắc sơn (đồ đỏ giữa và

đồ đỏ mới),

- Người nguyờn thủy Việt Nam chế tỏc cụng cụ thế nào? HS trả lời :

- Họ đó biết mài đỏ, chế tỏc nhiều loại cụng cụ khỏc nhau: rỡu mài vỏt một bờn, cú chuụi tra cỏn, chày.

- Họ cũn biết dựng tre, gỗ, sừng, xương làm cụng cụ và những đồ dựng cần thiết.

- Biết làm gốm. GV sơ kết:

Việc làm gốm cú gỡ khỏc so với việc làm cụng cụ đỏ? HS trả lời: Việc làm gốm chứng tỏ rằng cụng cụ sản xuất được cải tiến, đời sống người nguyờn thủy được nõng cao hơn.

- Những điểm mới về cụng cụ và sản xuất của thời Hũa Bỡnh - Bắc Sơn là gỡ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS trả lời:

- Cụng cụ đồ đỏ tinh xảo hơn. Họ biết trồng trọt và chăn nuụi.

- Nguồn thức ăn ngày càng tăng ngoài cõy, củ kiếm được, họ cũn trồng thờm rau, đậu lỳa; biết chăn nuụi: trõu, bũ,

1. Đời sống vật chất

Từ thời Sơn Vi đến Hũa Bỡnh -

Bắc Sơn, người nguyờn thủy luụn cải tiến cụng cụ để nõng cao năng suất lao động.

Lỳc đầu cụng cụ chỉ là những hũn cuội, ghố đẽo thụ sơ (Sơn Vi) sau đú được mài vỏt một bờn làm rỡu tay, tiến tới rỡu tra cỏn (Hũa Bỡnh - Bắc Sơn). Họ biết làm gốm (dấu hiệu của thời kỡ đồ đỏ mới).

Như vậy điểm mới về cụng cụ và sản xuất

của văn húa Hũa Bỡnh-Bắc Sơn là:

- Người nguyờn thủy luụn cải tiến

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng

chú, lợn

- Em cho biết ý nghĩa của việc trồng trọt và chăn nuụi? HS trả lời :

- Chứng tỏ thức ăn của con người ngày càng nhiều.

Cuộc sống ổn định hơn; ớt phụ thuộc vào thiờn nhiờn hơn, đỡ đúi rột hơn lỳc đầu kinh tế nguyờn thủy là hỏi lợm, và săn bắt). Nhưng lỳc này họ đó biết trồng trọt và chăn nuụi, thức ăn cú tớch trữ.

*GV sơ kết.: HS đọc mục2 &Thảo luận:

- Người nguyờn thủy Hũa Bỡnh - Bắc Sơn sống như thế nào?(so sỏnh với bài 3)

HS trả lời :

- Họ sống thành từng nhúm ở những vựng thuận tiện.

- Họ định cư lõu dài ở một số nơi (những lớp vỏ sũ dày 3 - 4 một, chứa nhiều cụng cụ xương thỳ).

GV đặt cõu hỏi :

Quan hệ xó hội của người Hũa Bỡnh - Bắc Sơn thế nào?(Thế nào là thị tộc mẫu hệ?) HS trả lời :

Quan hệ xó hội được hỡnh thành đú là quan hệ huyết thống cựng chung một dũng,mỏu, cú họ hàng với nhau).

Họ sống cựng nhau:

- Tụn người mẹ lớn tuổi nhất làm chủ. - Đú là chế độ thị tộc mẫu hệ.

GV giải thớch thờm: Chế độ thị tộc mẫu hệ là tổ chức xó hội đầu tiờn của loài người, lỳc đú vị trớ của người phụ nữ trong gia đỡnh và trong xó hội thị tộc) rất quan trọng (kinh tế hỏi lượm và săn bắt, cuộc sống phụ thuộc nhiều vào lao động của người phụ nữ).

Trong thị tộc cần cú người đứng đầu để lo

việc làm ăn, đú là người mẹ lớn tuổi nhất. Cho nờn lịch sử gọi đú là thời kỡ thị tộc mẫu hệ.

*GV sơ kết:

GV gọi HS đọc mục 3 trang 28, 29 SGK và hướng dẫn cỏc em xem hỡnh 26, 27 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thảo luận:

cho biết đõy là những loại trang sức gỡ?& loại hỡnh nghệ thuật nào? –GVgợi ý=những cõu hỏi nhỏ.

Tổ1- Ngoài lao động sản xuất, người Hũa Bỡnh - Bắc Sơn cũn biết làm gỡ?

HS trả lời: Họ biết làm đồ trang sức. Tổ 2Đồ trang sức được làm bằng gỡ? HS trả lời:

- Những vỏ ốc được xuyờn lỗ;

xảo hơn).

Năng suất lao động tăng lờn. - Nghề nụng nguyờn thủy gồm 2

ngành chớnh là trồng trọt và chăn nuụi.

- Cuộc sống ổn định hơn bớt phụ thuộc vào thiờn nhiờn.

2. Tổ chức xó hội

Thời kỡ văn húa Hũa Bỡnh - Bắc Sơn, người nguyờn thủy sống thành từng nhúm (cựng huyết thống) ở một nơi ổn định, tụn vinh người mẹ lớn tuổi nhất làm chủ. Đú là thời kỡ thị tộc mẫu hệ.

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng

- Vũng đeo tay bằng đỏ; - Vũng đeo tai bằng đỏ; - Chuỗi hạt bằng đất nung.

Tổ3 ? Theo em, sự xuất hiện những đồ trang sức của người nguyờn thủy cú ý nghĩa gỡ?

HS trả lời:

Cuộc sống vật chất của con người ngày càng ổn định (khụng đúi, rột), cuộc sống tinh thần phong phỳ hơn.

Họ cú nhu cầu làm đẹp.

- Quan hệ thị tộc (mẹ con, anh em ngày càng gắn bú hơn), quan hệ cũng được người xưa ghi lại ở hỡnh 27 SGK. Tổ4?Theo em việc chụn cụng cụ lao động theo người chết núi lờn cỏi gỡ?

HS trả lời: Điều đú chứng tỏ cuộc sống tinh thần của người nguyờn thủy Hũa Bỡnh - Bắc Sơn phong phỳ hơn, họ quan niệm người chết sang thế giới bờn kia cũng phải lao động và họ đó cú sự phõn biệt giàu nghốo.

*GV sơ kết:

Đời sống tinh thần của người nguyờn thủy

phong phỳ hơn.

Xó hội đó phõn biệt giàu nghốo. Cuộc sống ổn định, phong phỳ hơn nhiều

IV. Củng cố bài:

a.Làm bài tập thực hành:Điền vào phiếu những hoạt động của người nguyờn thuỷ ở Bắc Sơn-Hạ long

Hoạt động sản xuất Tổ chức xó hội Đời sống tinh thần

b.HS trỡnh bày kết quả.GV kết luận:

Hoạt động sản xuất -Biết cải tiến cụng cụ:cụng cụ bằng đỏ mài,gốm.

-Biết chăn nuụi trồng trọt.

Tổ chức xó hội -Sống định cư ở một nơi cố định -Tổ chức xó hội :Thị tộc mẫu hệ. Đời sống tinh thần -Biết làm và sử dụng đồ trang sức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Chụn người chết cẩn thận.

V. Dặn dũ học sinh

a)Bài vừa học:

Về nhà cỏc em học theo những cõu hỏi cuối bài.

b)Bài sắphọc:Học cỏc bài từ đầu năm học chuẩn bị tiết 10 kiểm tra1 tiết. -Tiết11:Xem trước bài 10&cỏc cõu hỏi bài 10

Tiết 10

Chương II. DỰNG NƯỚC VĂN LANG ÂU LẠCTiết 11 Tiết 11

Bài 10. NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ

A. MỤC ĐÍCH YấU CẦU

l. Kiến thức

- Những chuyển biến lớn, cú ý nghĩa quan trọng của nền kinh tế nước ta. - Cụng cụ cải tiến (kĩ thuật chế tỏc đỏ tinh xảo hơn).

- Nghề luyện kim xuất hiện (cụng cụ bằng đổng xuất hiện) năng suất lao động tăng nhanh. - Nghề nụng nghiệp trồng lỳa nước ra đời làm cho cuộc sống người Việt cổ ổn định hơn.

2. Tư tưởng

Giỏo dục cho cỏc em tinh thần sỏng tạo trong lao động.

3. Kĩ năng

Tiếp tục bồi dưỡng cho HS kĩ năng nhận xột, so sỏnh, liờn hệ thực tiễn. B. NỘI DUNG

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 6 trọn bộ (Trang 26 - 31)