THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU Khảo sỏt trước và sau tỏc động

Một phần của tài liệu tai lieu thi GVDG cac cap (Trang 136 - 139)

II. ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG

8. Nối ụ chữ ở cột bờn phải với cột bờn trỏi tương ứng: (2 điểm)

THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU Khảo sỏt trước và sau tỏc động

Khảo sỏt trước và sau tỏc động

Qua khảo sỏt (xem bảng 1): HS nhận thấy hoạt động hỗ trợ lẫn nhau là một cỏch làm hiệu quả đảm bảo cho cỏc em tham gia tớch cực và thực hiện nhiệm vụ trong cỏc giờ học mụn Toỏn.

Bảng 1: Tự nhận thức về hành vi thực hiện nhiệm vụ

Trong giờ Toỏn Lớp 2F Lớp 4G

Trước TĐ Sau tỏc động

Trước TĐ Sau tỏc động

1 Tụi cố gắng hết sức. 67.6% 75.6% 93.3% 100%

2 Tụi luụn chăm chỳ. 51.4% 69.4% 80% 96.8%

3 Tụi khụng lóng phớ thời gian ngồi chờ GV hướng dẫn hoặc phản hồi.

16.2% 16.7% 50% 73.3%

4 Tụi thường khụng lơ mơ hoặc ngủ gật.

48.6% 52.8% 50% 90.0%

5 Tụi khụng ngồi đếm thời gian đến khi kết thỳc giờ học.

29.7% 61.1% 53.3% 73.3%

Sau khi thực hiện hoạt động HS hỗ trợ lẫn nhau, nhiều HS cho biết cỏc em chỳ tõm hơn trong cỏc giờ Toỏn và khụng cũn ngủ gật hay lơ mơ nữa. Nhiều HS cảm thấy cỏc em khụng lóng phớ thời gian đợi GV hướng dẫn hoặc phản hồi vỡ bõy giờ cỏc em cú thể kiểm tra cõu trả lời với bạn trong nhúm hỗ trợ. Cỏc em cũng khụng cũn hiện tượng đếm từng phỳt cho đến khi giờ học kết thỳc vỡ cỏc em hoàn toàn bị cuốn hỳt vào nhiệm vụ được giao.

Nội dung nhật ký của HS

Phõn tớch nội dung nhật ký của HS sau mỗi bài học càng khẳng định việc HS hỗ trợ lẫn nhau cú thể mang lại tỏc động tớch cực đối với hành vi thực hiện nhiệm vụ trong giờ toỏn.

Khi HS khụng chắc chắn việc hỗ trợ lẫn nhau cú thể mang lại điều gỡ, cỏc em chia sẻ lo lắng rằng thay vỡ thực hiện nhiệm vụ, cỏc em lại núi chuyện với nhau khi được yờu cầu làm việc theo nhúm hỗ trợ.

Ban đầu, học sinh ghi nhật ký: “em khụng chắc chắn rằng việc hỗ trợ lẫn nhau là như thế nào? í tưởng đầu tiờn của em chỉ là học sinh dạy lẫn nhau” (Hami….)

“ Thường thỡ em vẫn tự làm mọi việc. Em luụn nghĩ rằng việc học sinh hỗ trợ lẫn nhau là khụng tốt vỡ bạn hỗ trợ cú thể làm em mất tập trung” (Guan…)

“ Em khụng biết làm thế nào để hỗ trợ bạn khỏc, thậm chớ khụng biết phải dạy bạn như thế nào? Em khụng biết phải núi gỡ với bạn. Em khụng biết phải dạy bạn bằng cỏch nào” (….)

“ Em cảm thấy khụng quen khi cú một bạn hỗ trợ cựng làm việc với mỡnh”

Sau vài tuần, nội dung nhật ký của cỏc em cú dấu hiệu tớch cực hơn. Cỏc em thớch làm việc cựng nhau và chủ động hơn trong việc tỡm kiếm và tự nguyện hỗ trợ khi được giao nhiệm vụ làm việc theo cặp.

Những HS nhận hỗ trợ nhận thấy nhờ cú hỗ trợ của bạn, cỏc em đó tập trung hơn trong giờ học và cú cải thiện trong kết quả mụn học. Cỏc em khụng cũn lóng phớ thời gian chờ sự hỗ trợ của GV nữa.

“Với sự hỗ trợ của bạn, vịờc học của em đó tiến bộ dần dần. Cả hai đều tập trung vào nhiệm vụ và khụng phớ thời gian núi chuyện riờng” (….)

“Em học tốt hơn khi đựoc bạn hỗ trợ. Em hiểu bạn nhiều hơn và tỡnh bạn của chỳng em ngày càng gắn bú” (…)

“Em đó học đựoc rất nhiều điều – Học thầy khụng tày học bạn- Em hiểu vấn đề nhanh hơn bỡnh thường” (…)

“Ban đầu thỡ em cảm thấy thiếu tự tin khi phải học từ bạn, nhưng khi nhận thấy tất cả cỏc lỗi của mỡnh chỉ là do bất cẩn, em cảm thấy hy vọng hơn” (…)

“Hoạt động này tốt vỡ em luụn nhận đựoc sự hỗ trợ từ người khỏc” (…)

Cỏc HS hỗ trợ thỡ chia sẻ rằng cỏc em rất thớch được tương tỏc và gắn kết với cỏc bạn cựng lớp. Một số HS cho biết hiện tại cỏc em cần chỳ ý hơn trong giờ học và hiểu rừ cỏc khỏi niệm để giỳp bạn. Một số khỏc cho biết cỏc em cần trở thành tấm gương cho cỏc bạn HS nhận hỗ trợ và cảm thấy đó đạt được thành cụng khi cỏc bạn học tốt hơn. “Mặc dự đụi lỳc bạn nhận hỗ trợ cũng làm em sao nhóng, nhưng việc học cựng nhau giỳp em học được nhiều hơn” (…)

“Hoạt động này khụng chỉ đơn giản là dạy lẫn nhau mà cũn khuyến khớch tương tỏc, tăng cường tỡnh bạn gắn bú. Điều này cũng giỳp chỳng em tập trung hơn vào bài học và cỏc nhiệm vụ được giao” (…)

“Em cảm thấy vui khi cú cảm giỏc mỡnh là người hiểu biết. Em cảm thấy lo lắng và bực bội khi bạn học sinh nhận hỗ trợ khụng hiểu mỡnh.”

Nội dung nhỡn lại quỏ trỡnh của GV

Việc so sỏnh nội dung nhỡn lại quỏ trỡnh của 2 GV cho thấy cả hai đều gặp phải vấn đề phỏt sinh khi thực hiện hoạt động HS hỗ trợ lẫn nhau. Cú một số HS cảm thấy khụng thoải mỏi với bạn cựng cặp nờn GV cần phải sắp xếp lại. GV cũng lo lắng khi thấy lớp học khỏ ồn ào và một số HS núi chuyện riờng trong khi thực hiện NV. HS cũng khụng chắc chắn về một số thuật ngữ toỏn học nờn đó chuyển sang núi tiếng mẹ đẻ trong khi thảo luận.

GV nhắc nhở HS sử dụng tiếng Anh trong khi thảo luận và nhấn mạnh việc sử dụng chớnh xỏc cỏc thuật ngữ toỏn học khi dạy về cỏc khỏi niệm ở phần đầu của bài học. GV khuyến khớch HS tạo cơ hội cho bạn thực hiện vai trũ của mỡnh đồng thời ghi lại những điều khụng hài lũng về việc làm của bạn.

Sau một thời gian, GV quan sỏt thấy mặc dự lớp học vẫn rất ồn ào, cỏc cuộc núi chuyện phiếm đó giảm đi. HS tham gia thảo luận nhiều hơn về cỏc nội dung toỏn học hơn là núi chuyện riờng. Cỏc em cũng sử dụng cỏc thuật ngữ toỏn học thành thạo hơn.

HS chăm chỳ hơn vào bài học và mau chúng hoàn thành nhiệm vụ được giao. Cỏc em cũng chủ động yờu cầu giỳp đỡ khi khụng chắc chắn. Đụi khi khoảng cỏch giữa HS hỗ trợ và HS nhận hỗ trợ mờ dần khi cú sự hoỏn đổi vai trũ, phụ thuộc vào việc ai gặp khú khăn. Cỏc cặp HS đụi khi tỡm đến sự hỗ trợ của cỏc cặp khỏc khi khụng thể hoàn thành nhiệm vụ được giao.

TểM TẮT KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Túm lại, cỏc kết quả trong nghiờn cứu cho thấy việc HS hỗ trợ lẫn nhau là một hoạt động hữu ớch, đảm bảo HS thực hiện nhiệm vụ trong cỏc giờ học toỏn. HS được phõn cặp với một HS khỏc để cựng học tập và cú thể tỡm kiếm hỗ trợ và phản hồi tức thời một cỏch dễ dàng từ bạn mỡnh. HS hỗ trợ thực hiện nghiờm tỳc vai trũ của mỡnh cũng cố gắng chỳ ý hơn trong giờ học để sẵn sàng trợ giỳp bạn mỡnh.

Chỳng tụi đó quan sỏt thấy hầu hết HS thớch được tạo cơ hội liờn kết và hợp tỏc với nhau. Hành vi trong lớp học của cỏc em được cải thiện, cỏc em trở thành những người học tập độc lập hơn.

Việc phõn tớch kết quả một số bài kiểm tra gần đõy chỉ ra rằng một số HS nhận hỗ trợ đạt điểm cao hơn trong mụn Toỏn. Sự cải thiện về điểm số thể hiện rừ rệt hơn ở nhúm

HS rất yếu. Tuy nhiờn chỳng tụi cảm thấy chưa đầy đủ nếu chỉ đưa ra lý do cho sự cải thiện này là do tỏc động của hoạt động HS hỗ trợ lẫn nhau.

Khi thực hiện hoạt động này, GV cũng nhận thức tốt hơn nhu cầu ỏp dụng phự hợp mụ hỡnh hỗ trợ, đú là hướng dẫn HS tự tỡm ra cõu trả lời bằng cỏch đặt cõu hỏi thay vỡ đưa ra đỏp ỏn quỏ vội vàng. Do đú, HS học cỏch thảo luận với nhau và suy nghĩ kỹ hơn chứ khụng chỉ tỡm đến cõu trả lời của GV.

Một phần của tài liệu tai lieu thi GVDG cac cap (Trang 136 - 139)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w