NHU CẦU BIỂU CẢM VÀ VĂN BIỂU CẢM

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 mới chuẩn kiến th­ức kỹ năng (Trang 49 - 53)

____________________________________________

Tiết 20 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM Ngày soạn:

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. KiÕn thøc: 1. KiÕn thøc:

Giúp học sinh:

- Hiểu văn biểu cảm nảy sinh là do nhu cầu biểu cảm của con người.

2. KÜ n¨ng:

- Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng như phân biệt các yếu tố đo trong văn bản.

B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị đèn chiếu (bảng phụ), phiếu học tập 2. Học sinh: Đọc trước bài, trả lời các câu hỏi ở phần I trong SGK

C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức:2. Kiểm tra: 2. Kiểm tra:

Em hãy cho biết thái độ của tác giả qua hai bài thơ "Sông núi nước Nam" và "Phò giá về kinh"

3. Bài mới"

* Giới thiệu bài:

Thái đọ tự hào của tác giả qua hai bài thơ chính là tình cảm, cảm xúc của tác giả biểu lộ trong các sáng tác của mình. Những sáng tác ấy thuộc kiểu văn bản nào, bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó.

* Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hình thái khái niệm nhu cầu biểu cảm và

văn biểu cảm

I. NHU CẦU BIỂU CẢM VÀ VĂN BIỂU CẢM BIỂU CẢM

Quang Khải lại sáng tác bài thơ "Phò giá về kinh"? GV: Như vậy từ lúc chứng kiến những chiến thắng giòn giã của dân tộc, đến lúc tác giả viết bài thơ, bộc lộ được tình cảm của mình, trong tác giả đã xuất hiện nhu cầu biểu cảm.

+ Tác giả xúc động, tự hào lớn lao muốn biểu lộ cho người khác - HS nghe

2. Vậy theo em khi nào người ta có nhu cầu biểu cảm?

- HS trả lời

+ Khi có những tình cảm chất chứa muốn biểu hiện cho người khác thì người ta có nhu cầu biểu cảm.

1. Nhu cầu biểu cảm

Khi có những tình cảm chất chứa muốn biểu hiện cho người khác thì người ta có nhu cầu biểu cảm

3. Người ta có thể biểu cảm bằng những cách nào?

GV: Khi có tình cảm dồn nén, chất chứa không nói ra, người ta dùng ca nhạc, văn thơ để biểu hiện tình cảm. Văn thơ biểu cảm người ta gọi là văn thơ trữ tình (trữ là chứa đựng)

Trong TLV người ta gọi chung là văn biểu cảm. Như vậy, văn biểu cảm chỉ là một trong số vô vàn cách biểu cảm của con người

+ Bằng hành động, ca hát, đánh đàn, thổi sáo, sáng tác văn thơ.. - HS nghe - Cho HS quan sát một số tập thơ

* GV treo bảng phụ ghi hai bài ca dao - yêu cầu học sinh đọc

4. Mỗi bài ca dao thổ lộ tình cảm, cảm xúc gì? - HS quan sát - HS đọc to hai bài ca dao -HS trả lời: + Bài 1: niềm xót thương của tác giả dân gian với con cuốc - hình ảnh người dân lao động. + Bài 2: Tình cảm yêu mến, tự hào, gắn bó với vẻ đẹp trù phú, với cánh đồng lúa xanh tốt của quê hương

2. Văn biểu cảm

5. Đối tượng mà con người biểu đạt tình cảm là những gì?

GV: Con cuốc, cánh đồng… đó là thế giới xung quanh.

- Đối tượng là con vật (con cuốc), cánh đồng, con người

cho em tình cảm, cảm xúc

như thế nào? cuốc, thương người lao động, thấy yêu mến, tự hào về vẻ đẹp của quê hương, vẻ đẹp của người lao động. 7. Nếu cô gọi các văn bản

trên là văn biểu cảm thì em hiểu thế nào làg văn biểu cảm?

(Ghi bảng a: Khái niệm) GV: Văn biểu cảm có đặc điểm gì chúng ta nghiên cứu tiếp (ghi bảng b. Đặc điểm)

- Dựa vào ý 1 ghi nhớ để trả lời.

a. Khái niệm

Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm với người đọc

8. Em hãy kể tên một số văn bản có yếu tố biểu cảm đã học trong chương trình Ngữ văn 6?

- HS kể tên: Lượm, Đêm nay Bác không ngủ, Cây tre Việt Nam, Cô Tô, Lao xao… 9. Vậy văn biểu cảm thường

xuất hiện ở những thể loại nào?

Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình bao gồm các thể loại: thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút, bút ký…

b. Đặc điểm

Văn biểu cảm thể hiện qua những thể loại: thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút, bút ký…

GV: Ở các thể loại này, các tác giả sử dụng các biện pháp nghệ thuật dùng từ ngữ tăng sức gợi cảm cho câu văn, câu thơ. Biểu cảm và gợi cảm có sự gắn bó chặt chẽ với nhau. * Cô treo bảng phụ ghi 2 đoạn văn trong SGK

- HS quan sát - Hãy đọc to hai đoạn văn

10. Hai đoạn văn biểu đạt nội dung gì?

Hai đoạn văn có là văn biểu cảm không?

- HS đọc - HS xác định

+ Đoạn 1: Biểu hiện nỗi nhớ bạn, nhắc lại những kỷ niệm với bạn.

+ Đoạn 2: miêu tả tiếng hát đêm khuya trên đài, … từ đó bộc lộ tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước. Hai đoạn văn trên là văn biểu cảm. GV: Nỗi xót thương đối với

con cuốc - hình ảnh người lao động, tình cảm yêu mến tự hào trước vẻ đẹp quê hương, nỗi nhớ bạn, tình yêu quê hương, đất nước.. đã được các tác giả thể hiện trong các

văn bản biểu cảm

11. Em thấy tình cảm trong văn biểu cảm thường là những tình cảm như thế nào? GV giải thích: Nhân văn: Lòng yêu thượng, ưu ái đối với con người, hướng văn học nghệ thuật vào sự sáng tạo và ca ngợi cái đẹp trần thế, lành mạnh, tự nhiên đề cao những khát vọng cao đẹp và niềm tin vào sức mạnh toàn năng của con người

- HS dựa vào ý 2 ghi nhớ để trả lời

- Tình cảm trong văn biểu cảm thường là những tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn (như yêu con người, yêu thiên nhiên, yêu tổ quốc, ghét những thói tầm thường, độc ác…)

12. Đọc thầm đoạn văn 1, ở đoạn văn này, người viết biểu cảm thông qua từ ngữ nào? 13. Vậy người viết bộc lộ tình cảm bằng cách nào?

14. Đoạn văn 2 cách bộc lộ có trực tiếp thông qua những từ ngữ gợi cảm ấy không?

- HS đọc thầm và trả lời.

+ Từ ngữ: Thảo thương nhớ ơi! Xiết bao thương nhớ

+ Trực tiếp bày tỏ tình cảm, cảm xúc của mình 15. Tại sao đọc ta vẫn phát

hiện được tình cảm của tác giả

- Qua sự miêu tả, liên tưởng, cảm nhận của người viết mà ta hiểu được tình yêu quê hương, đất nước trong tác giả

16. Theo em văn biểu cảm có mấy cách biểu hiện?

17. Hai bài ca dao biểu cảm theo cách nào

- Văn biểu cảm có hai cách biểu hiện: Biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp

- Bài 1: Biểu cảm trực tiếp

- Bài 2: Biểu cảm gián tiếp

- Cách biểu cảm trong văn biểu cảm: Ngoài cách biểu cảm trực tiếp như tiếng kêu, lời than, văn biểu cảm còn sử dụng các biện pháp tự sự, miêu tả để khêu gợi tình cảm.

* Bài học hôm nay cần ghi nhớ điều gì?

- HS đọc ghi nhớ 3. Ghi nhớ: SGK/73

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập II. LUYỆN TẬP

Bài tập 1

18. Đánh dấu vào văn bản biểu cảm và giải thích (cô treo bảng phụ BT thêm này) a. Sen: Cây mọc ở nước, lá to tròn, hoa màu hồng hay trắng, nhị vàng, hương thơm nhẹ, hạt dùng để ăn.

b. Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị

vàng.

Nhị vàng, bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn

(Ca dao)

c. Tháp Mười đẹp nhất bông sen

Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ

(Bảo Định Giang)

19.. Em hãy đọc yêu cầu bài tập và làm bài

(Gọi 1 em, các em khác nhận xét)

- HS đọc và làm bài Bài tập 2 (Bài 1 SGK)

Đoạn 2 là văn biểu cảm vì:

+ Khơi gọi cảm xúc, đánh giá về loài hoa. + Lời văn giàu cảm xúc, hình ảnh

20. Chỉ có nội dung biểu cảm trong hai bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh?

(Cho HS thảo luận nhóm, gọi HS trình bày, nhận xét cho điểm)

- HS thảo luận Bài tập 3: Bài 2 SGK

- Bài Sông núi nước Nam: Tự hào về nền độc lập, tự chủ và ý chí, quyêt tâm bảo vệ tổ quốc.

- Bài Phò giá về kinh: Ca ngợi, tự hào trước chiến thắng lẫy lừng của dân tộc, khát vọng xây dựng đất nước, niềm tin đất nước vững bền

21. Kể tên các bài văn thơ biểu cảm (trữ tình) trong chương trình Ngữ văn 6?

Bài tập 4: (Bài 3 GSK)

22. Cho chủ đề về mẹ, em hãy viết đoạn văn biểu cảm từ 3 - 5 câu

(Nếu không còn thời gian thì dành bài này về nhà)

Bài tập 5

4. Hướng dẫn học tập

- Nắm vững khái niệm và đặc điểm văn biểu cảm. - Làm BT4 SGK

- Chuẩn bị bài 6 - trả lời các câu hỏi phần đọc - hiểu văn bản.

cÇn c¶ n¨m trän bé xin liªn hÖ ®t01693172328 hoÆc0943926597 0943926597

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 mới chuẩn kiến th­ức kỹ năng (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w