0
Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

TIẾT 12 QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 MỚI CHUẨN KIẾN TH­ỨC KỸ NĂNG (Trang 29 -35 )

C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1 Ổn định tổ chức:

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

TIẾT 12 QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN

________________________________________________________

TIẾT 12 QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN VĂN BẢN

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. KiÕn thøc:

Giúp học sinh:

- Nắm được các bước của quá trình tạo lập một văn bản để có thể tập làm văn một cách có phương pháp và có hiệu quả hơn.

2. KÜ n¨ng:

- Củng cố lại những kiến thức và kỹ năng đã được học về liên kết, về bố cục và mạch lạc trong văn bản.

B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị bảng phụ

2. Học sinh: Đọc trước bài, trả lời các câu hỏi ở phần I - SGK C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra

Văn bản có tính mạch lạc là văn bản phải đảm bảo yêu cầu gì? 3. Bài mới

* Giới thiệu bài:

Các em đã được học về liên kết, bố cục và mạch lạc trong văn bản. Vậy nắm kiến thức, kỹ năng ấy để làm gì? Bài học hôm nay….

* Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hình thức các bước tạo lập văn bản I. CÁC BƯỚC TẠO LẬP VĂN BẢN

1. Em đã viết thư bao giờ chưa? Điều gì thôi thúc khiến em phải viết thư?

GV: Khi viết ra bức thư nghĩa là em đã tạo lập một văn bản

- Khi trong em có nhu cầu thông báo cho người khác về tình cảm, cuộc sống hàng ngày… em viết thư

2. Theo em để tạo lập văn bản viết thư trước tiên em phải xác định được điều gì?

- HS trả lời: - Viết cho ai? - Viết để làm gì? - Viết về cái gì? - Viết như thế nào?

1. Định hướng chính xác:

- Văn bản viết (nói) về cái gì, cho ai, để làm gì và như thế nào.

3. Sau khi đã xác định được 4 vấn đề đó cần phải làm được những việc gì đẻ viết được văn bản?

2. Tìm ý và sắp xếp ý để có một bố cục rành mạch, hợp lý, thể hiện đúng định hướng trên.

chưa viết thành đoạn văn thì đã tạo được một văn bản chưa? cục thì chưa thành văn bản. Muốn có văn bản thì phải diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục thành những câu văn, đoạn văn

những câu văn chính xác, trong sáng, có mạch lạc và liên kết chặt chẽ với nhau

5. Hãy cho biết việc viết thành văn ấy cần đạt được những yêu cầu gì trong các yêu cầu dưới đây? (Gọi 1 em đánh dấu vào bảng ph, các em khác dùng bút chì đánh dấu vào SGK)

- HS dùng bút chì đánh dấu

6. Thông thường sau khi viết bài tập làm văn xong (tạo VB) em thường đọc, kiểm tra để làm gì?

- HS thảo luận 4. Kiểm tra lại văn bản vừa tạo lập có đạt các yêu cầu đã nêu ở trên chưa và có cần sửa chữa gì không.

7. Em có thực sự coi trọng việc kiểm tra văn bản vừa tạo lập không? Việc đó có ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng bài văn viết?

* Cho học sinh đọc: "Đọc thêm"

- HS đọc

Hoạt động 2: Luyện tập II. LUYỆN TẬP

8. Trả lời các câu hỏi trong

BT1 Bài tập 1:

a. Khi tạo các văn bản điều em muốn nói là thực sự cầthiết.

b. Em thấy mình đã thực sự quan tâm tới việc viết cho ai, điều đó ảnh hưởng tới nội dung và hình thức bài viết.

c. Em có lập dàn bài khi làm văn, việc xây dựng bố cụci giúp em trình bày được đủ các ý theo trình tự rành mạch, hợp lý

d. Việc kiểm tra, sửa chữa bài viết giúp em xem bài viết đã đạt được mục đích yêu cầu đã xác định chưa.

Bài tập 2:

a. Bạn đã không chú ý rằng: bạn không thể chỉ thuật lại công việc học tập và báo cáo thành tích học tập. Điều quan trọng nhất là bạn phải từ

thực tế ấy rút ra những kinh nghiệm học tập để giúp các bạn khác học tập tốt hơn.

b. Bạn đã xác định không đúng đối tượng giao tiếp. Bản báo cáo này được trình bày với học sinh chứ không phải với thầy cô giáo

Bài tập 3:

a. Dàn bài là một bản kế hoạch để người làm bài dựa vào đó để tạo lập nên văn bản chứ chưa phải là bản thân văn bản. Dàn bài ấy cần viết rõ ý, càng ngắn gọn càng hay. Lời lẽ trong dàn bài không nhất thiết phải là những câu văn hoàn chỉnh, tuyệt đối đúng ngữ pháp và luôn luôn liên kết chặt chẽ với nhau.

9. HS đọc và làm BT 2

b. Các phần, các mục lớn nhỏ trong bài phải được thể hiện trong 1 hệ thống ký hiệu được quy định chặt chẽ. Việc trình bày các mục, các phần cần phải rõ ràng. Sau mỗi phần, mục, mỗi ý lớn nhỏ đều phải xuống dòng, các phần, mục, các ý ngang bậc nhau phải viết thẳng hàng với nhau, ý càng nhỏ càng phải viết lùi vào phía bên phải trang giấy.

4. Hướng dẫn học tập

- Làm BT 4

- Ôn lại toàn bộ kiến thức về văn bản đã học.

- Lần lượt làm các bước cho đề văn sau: Tả lại cây phượng trên đường em đến trường vào một ngày hè. - Ra đề về nhà: --- TUẦN 4 BÀI 4 * KẾT QUẢ CẦN ĐẠT

1. KiÕn thøc:

- Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu (hình ảnh, ngôn ngữ) của những bài ca dao thuộc chủ đề than thân và chủ đề châm biếm trong bài học.

- Nắm được khái niệm đại từ, ý nghĩa của đại từ, có ý thức sử dụng đại từ hợp với tình huống giao tiếp.

2. KÜ n¨ng:

- Nâng cao thêm một bước khả năng tạo lập văn bản thông thường và đơn giản.

TIẾT 13 VĂN BẢN

NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp học sinh:

- - Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu (hình ảnh, ngôn ngữ) của những bài ca dao thuộc chủ đề than thân

- Thuộc những bài ca dao trong văn bản B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị tuyển tập ca dao - dân ca Việt Nam 2. Học sinh: Đọc trước bài, trả lời các câu hỏi ở phần đọc - hiểu văn bản trong SGK, sưu tầm các bài ca dao cùng chủ đề

C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra:

Đọc thuộc 4 bài ca dao về tình yêu quê hương, đất nước và phân tích một bài mà em thích nhất?

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài:

Ca dao không chỉ là tiếng hát yêu thương, tình nghĩa trong các mối quan hệ con người đối với quê hương, đất nước và còn là tiếng hát than thở về những cuộc đời, cảnh ngộ khổ cực, đắng cay.

* Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu

chung I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG * HS đọc các bài ca dao * Tìm hiểu các chú thích 1, 2, 5, 6 - HS đọc - HS trả lời 1. Đọc 2. Chú thích

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản II. TÌM HIỂU VĂN BẢN Bài 1

1. Trong ca dao, người nông dân thời xưa thường mượn hinfh ảnh con cò để diễn tả cuộc đời, thân phận của mình. Em hãy sưu tầm một số bài ca dao để chứng minh điều đó và giải thích vì sao?

- HS tìm: "Con cò lặn lội…"

"Con cò mà đi ăn đêm.."

- Con cò gần gũi với người nông dân gợi hứng cho họ. Con cò có nhiều đặc điểm giống phẩm chất chất nông dân; chịu thương chịu khó, vất vả lặn lội kiếm sống.

- Nghệ thuật

+ Sử dụng từ láy: lận đận 2. Em hãy phát hiện nghệ

thuật diễn tả của bài ca dao?

- HS phát hiện + Sự đối lập

nước non > < một mình

Thân còn (nhỏ bé, gầy guộc >< thác ghềnh) + Các từ và nhóm từ đối lập:

lên > < xuống thác > < ghềnh bể đầy > < ao cạn

+ Hình ảnh từ ngữ miêu tả hình dáng, số phận con cò: thân cò, gày cò con.

+ Hình thức nêu câu hỏi ở 2 dòng cuối. 3. Tác dụng của các biện pháp

nghệ thuật đó?

- HS nhận xét - Nội dung: khắc hoạ những hoàn cảnh khó khăn ngang trái mà cò gặp phải và sự gieo neo, khó nhọc, cay đắng của cò.

Con cò trong bài ca dao là biểu tượng chân thực và xúc động cho hình ảnh và cuộc đời người nông dân trong xã hội cũ.

4, Ngoài nội dung than thân, bài ca dao còn có nội dung

- HS suy nghĩ và trả lời

- Ngoài nội dung than thân, bài ca dao còn có nội dung phản kháng tố cáo XHPK. Sống trong XH

nào khác? áp bức bóc lột, thân cò phải chịu nhiều bề cay đắng do chính XH đó tạo nên.

- Đọc bài ca dao thứ 2 5. Bài cao dao là lời của ai

- HS đọc - Hs phát hiện

Bài 2:

- Bài ca dao là lời của những người lao động thương cho thân phận những người khốn khổ và cũng là của chính mình trong xã hội cũ.

6. Cụm từ "thương thay" được lặp lại mấy lần? Ý nghĩa của sự lặp lại đó

- Phân tích cụm từ "thương thay"

- "Thương thay" được lặp lại 4 lần. Mỗi lần "thương thay" cất lên là diễn tả một nỗi thương, nỗi khổ nhiều bề của người dân thường trong XH cũ.

7. Tfm những nghệ thuật nổi bật và phân tích giá trị biểu cảm của những biện pháp nghệ thuật đó? - HS tìm và phân tích + Con tằm, con kiến.. những con vật bé nhỏ, tội nghọêp có số phận khốn khổ như người lao động HS phân tích nghĩa của các hình ảnh ẩn dụ. - Những hình ảnh ẩn dụ cho thấy nỗi khổ nhiều bề của nhiều thân phận trong xã hội cũ

- Hình ảnh ẩn dụ đi kèm với sự miêu tả chi tiết tô đậm mối cảm thương xót xa rất cụ thể:

+ Thương con tằm: là thương cho thân phận suốt đời bị kẻ khác bòn rút.

+ Thương con kiến: Thương cho nỗi khổ chung của những thân phận nhỏ nhoi suốt đời xuôi ngược, vất vả làm lụng mà vẫn nghèo khó. + Thương con hạc: Thương cho cuộc đời phiêu bạt, lận đận và những cố gắng vô vọng của người LĐ trong XH cũ.

+ Thương con cuốc: Thương cho thân phận thấp cổ bé họng, nỗi khổ đau oan trái không được lẽ công bằng nào soi tỏ.

- Em hãy đọc bài ca dao 3 8. Bài ca dao nói về thân phận ai? Nói về điều gì?

- Hs đọc - HS xác định

Bài 3:

- Bài ca dao diễn tả thân phận người phụ nữ trong XH cũ. Nỗi khổ lớn nhất là số phận bị phụ thuộc, không có quyền quyết định cuộc đời riêng cũng như hạnh phúc của chính mình.

9. Mở đầu bài ca dao, hai từ "thân em" và hình ảnh so sánh "trái bần' ở đây có gì đặc biệt?

- HS nhận xét - "Thân em" gợi người đọc cảm nhận được thân phận tội nghiệp, cay đắng. "Trái bần" tên gọi của nó gợi liên tưởng đến cuộc đời nghèo khó, nhỏ mọn, bị sóng dồi,xô đẩy trên sông nước mênh mông.

10. Qua đây em thấy cuộc đời người phụ nữ trong xã hội cũ như thế nào?

- HS suy nghĩ và trả lời

- Số phận chìm nổi, lênh đênh vô định, chịu nhiều đau khổ, cay đắng, XHPK luôn nhấm chìm họ.

đầu bằng cụm từ "thân em" nói về thân phận, nỗi khổ cực của người phụ nữ trong xã hội cũ"

12. Về NT các bài ca dao này có điểm gì giống nhau?

"Thân em như hạt mưa sa…" "Thân em như tấm lụa đào…." "Thân em như giếng…" - HS nhận xét

phận tội nghiệp, đắng cay, gợi sự đồng cảm sâu sắc.

- Có hình ảnh so sánh để miêu tả cụ thể, chi tiết thân phận và nỗi khổ của người phụ nữ.

Hoạt động 3: Thực hiện phần tổng kết III. TỔNG KẾT

13. Hãy nêu điểm chung về NT của các bài ca dao? Nội dung của các bài ca dao đề cập đến là gì?

- HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ: SGK/49

Hoạt động 4: Luyện tập IV. LUYỆN TẬP

- Nêu cảm nghĩ của em về một bài ca dao mà em thích - Tình cảm chung thể hiện trong 4 bài ca dao là gì? - Đọc phần đọc thêm

4. Hướng dẫn học tập

- Học thuộc các bài ca dao, phân tích ND, NT - Soạn: Những câu hát châm biếm

_____________________________

Tiết 14 VĂN BẢN

Ngày soạn:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 MỚI CHUẨN KIẾN TH­ỨC KỸ NĂNG (Trang 29 -35 )

×