Bài 4: Đánh giá kỹ năng gõ bàn phím I/ Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giao an quyen 3 (Trang 30 - 34)

IV/ Củng cố , dặn dò:

Bài 4: Đánh giá kỹ năng gõ bàn phím I/ Mục tiêu:

I/ Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Ôn tập toàn diện chơng trình tập gõ 10 ngón - Thành thạo với chơng trình Mario

- Biết kết hợp các chức năng trong chơng trình soạn thảo văn bản.

II/ Đồ dùng dạy học:

* GV: Máy tính, máy chiếu, tranh vẽ bàn phím. * HS: Máy tính

Giỏo ỏn Tin Học Quyển 3

IV/ Củng cố , dặn dò :

- Giáo viên nhận xét và đánh giá bài học.

- Yêu cầu Hs về làm bài 3,4/74 sgk và chuẩn bị cho tiết ôn tập và kiểm tra.

Tuần 19- Tiết 37 +3 8: Ch ơng V: Khám phá máy tính Bài 1: Những gì em đã biết I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Nhớ lại một số thao tác đã học trong soạn thảo: - Vào và thoát khỏi chơng trình

- Các chức năng chính đã học trong soạn thảo: chữ hoa, gõ chữ Việt, căn lề. - Soạn thảo đợc văn bản theo mẫu.

II/ Đồ dùng dạy học:

* GV: Máy tính, giỏo ỏn.

GVTH: Trần Thị Mỹ Linh 31

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Tiết 1 + 2:

HĐ1: Kiểm tra bài cũ

Gõ đoạn thơ sau ( Không dấu ) Hỏi cây bao nhiêu tuổi

Cây không nhớ tháng năm Cây chỉ dang tay lá

Che tròn một bóng dâm.

- Thực hành trên Word

HĐ2: Giới thiệu bài mới - chú ý lắng nghe.

HĐ4: Ôn tập luyện gõ toàn bàn phím bằng phần mềm Mario.

- Ôn tập toàn bàn phím với mức độ gõ ký tự Vào Lesson\ All Keyboard\ khung tranh số 1. - Ôn tập toàn bàn phím với mức độ gõ đơn giản. Vào Lesson\ All Keyboard\ khung tranh số 2. - Ôn tập toàn bàn phím với mức độ gõ tổng quát. Vào Lesson\ All Keyboard\ khung tranh số 3.

- Quan sát GV thực hành và thực hành.

HĐ5 : Đánh giá kỹ năng gõ bàn phím

? Mục đích của luyện gõ 10 ngón là gì?

- Khi hoàn thành một bài luyện tập cụ thể, Mario sẽ thể hiện cửa sổ thông báo kết quả bài luyện tập vừa thực hiện.

*) Luyện tập: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Làm bài tập B1, B2/73 sgk.

- Tạo ra khả năng gõ nhanh và chính xác.

- Thực hành.

Thực hành

* Hs: Máy tính.

Giỏo ỏn Tin Học Quyển 3

GVTH: Trần Thị Mỹ Linh 33

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Tiết 1 + 2:

HĐ1: Giới thiệu bài mới - Chú ý lắng nghe.

HĐ 2: Khởi động Word

- Yêu cầu h/s bật máy

- Đa ra một số biểu tợng trên nền Desktop ? Chỉ ra biểu tợng của phần mềm soạn thảo ? Có những cách nào để khởi động

- Đa ra các kiểu con trỏ

? Hình dạng của con trỏ soạn thảo - Nhận xét và đa ra kết quả đúng

HĐ 3: Soạn thảo:

- Yêu cầu h/s quan sát bàn phím

? Chỉ ra các hàng phím quan trọng nhất khi đặt tay gõ phím

? Chỉ ra 2 phím cơ sở

- Đa ra các phím Ctrl, Shift, Enter

? Để gõ chữ hoa không dấu, phải nhấn phím nào? ? Có cách nào nữa không?

HĐ 4: Gõ chữ Việt:

- Đa ra các chữ không có trên bàn phím ? Hãy điền chữ cần gõ để đợc các chữ trên - Nhận xét và sửa sai

- Đa ra bài tập gõ chữ

? Hãy điền các từ cần gõ để có cụm từ:

toi la mọt hoc sinh cua truong TH Nguyen Văn Bong.

- Nhận xét và sửa sai

HĐ 4: Căn lề:

? Để chỉnh sửa văn bản trớc tiên phải làm gì? ? Có mấy cách để bôi đen văn bản

- Đa ra các biểu tợng của căn lề (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Chỉ ra từng biểu tợng ứng với từng kiểu căn lề khác nhau

- Nhận xét và sửa sai

? Gõ “Trờng tiểu học Nguyễn Văn Bổng” - Căn lề giữa câu trên.

- Sử dụng công cụ sao chép, sao thành 3 tên và chỉnh thành các kiểu khác nhau: In đậm, in nghiêng, gạch chân, cả đậm nghiêng và gạch chân,

- Bật máy - Quan sát

- Biểu tợng của phần mềm soạn thảo:

- 3 cách nhng cách tông dụng nhất là nháy đúp vào biểu tợng chơng trình. Là một đờng thẳng luôn nhấp nháy. - Quan sát - Hàng cơ sở - F và J - Quan sát - Nhấn Shift - Nhấn Capslock - Quan sát và suy nghĩ ô, ơ, đ, ê , , ă, â, oo. - Điền từ đúng - Chữa bài nếu sai - Theo dõi

- Điền từ

Tooi laf mootj hocj sinh cuar truwowngf TH Nguyeenx Vawn Boong.

- Bôi đen

- 2 cách: bàn phím và chuột - Quan sát và nhận dạng

- Căn lề trái, căn giữa, căn lề phải, căn đều hai bên.

- Lắng nghe

- Thực hành gõ chữ

Thực hành:

- Kiểm tra t thế ngồi của h/s - Yêu cầu h/s mở văn bản mới : - Hớng dẫn h/s làm bài thực hành

1. Gõ bài thơ rồi căn lề giữa:

- Bài thơ “Hạt gạo làng ta” của tác giả: Trần Đăng Khoa.

2. Gõ đoạn văn

- Bài “Đầm Sen”

Đi khỏi dọc đê, lối rẽ vào làng, tự nhiên Minh

- Ngồi khoa học trớc khi thực hành - Mở VB mới

- Lắng nghe các yêu cầu - Thực hành

IV/ Củng cố , dặn dò:

- Giáo viên nhận xét và đánh giá bài học.

- Nhớ lại các kiến thức để kết hợp với các kiến thức đã học.

Tuần 20-Tiết 39+40:

Một phần của tài liệu Giao an quyen 3 (Trang 30 - 34)