………. ……… 3. Những trẻ cĩ biểu hiện đặc biệt về sức khỏe và giáo dục:………. ……… ……….. ………. ……….
Thời gian thực hiện: Từ ngày 28/ 9 đến ngày 2/10 năm 2009.
KẾ HOẠCH CHĂM SĨC GIÁO DỤC TRONG TUẦN
THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 ĐĨN TRẺ, ĐIỂM DANH
THỂ DỤC BS: Hơ hấp: 2 – Tay vai: 3 – Chân: 1 – Bụng: 4 – Bật: 2. HOẠT ĐỘNG HỌC - Trị chuyện về tết trung thu. - Thơ: “Trăng ơi từ đâu đến”. - Vẽ đêm trung thu. - Đập bĩng xuống sàn và bắt bĩng. - Ơn số lượng4, nhận biết chữ số 4. Ơn nhận biết các hình: Trịn, vuơng, tam giác, chữ nhật. - Hát + vỗ tay theo phách: “Rước đèn dưới trăng”. NN: “Chiếc đèn ơng sao”. TC: “Ai nhanh nhất”. - Ơn chữ O,Ơ,Ơ. HOẠT ĐỘNG
NGỒI TRỜI - Xem tranh ảnh về tết trung thu. -TCVĐ : “Bánh xe quay”. - Chơi tự do. -LQ 1 số bài hát trong chủ đề. -TCVĐ : “Bánh xe quay” - Chơi tự do. -Nghe kể chuyện: “Ba cơ gái” . -TCDG : “Cướp cờ - Chơi tự do. -Trị chuyện về chủ đề . -TCVĐ: “Chuyền bĩng”. - Chơi tự do. -Làm quen một số bài hát chủ đề sau . - TCDG : Cướp cờ - Chơi tự do. CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC
- Gĩc phân vai: Đĩng vai chị Hằng đến vui tết trung thu
cùng các bé, làm bánh nướng, bánh dẻo và bầy mâm ngũ quả để phá cỗ.
- Gĩc học tập: Tập tơ cc o, ơ, ơ, chơi đơ mi nơ về các
loại đồ dùng trong lớp…Ơn nhận biết các hình.
- Gĩc nghệ thuật: Hát, múa các bài hát về tết trung thu
và mùa thu.
- Gĩc sách: Làm anbum ảnh về mùa thu và tết trung thu. - Gĩc thiên nhiên: Chăm sĩc cây và tập đong nước vào
chai.Giáo dục trẻ biết giữ gìn mơi trường xanh – sạch – đẹp.
VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA ĂN PHỤ CHIỀU
Hướng dẫn trẻ cách sử dụng bát thìa, sau khi ăn xong biết để bát gọn gàng vào xơ cho các cơ nhà bếp đem đi rửa. Khơng ném bát, khơng làm rơi bát…
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ơn lại các hoạt động của buổi sáng.
- Sắp xếp đồ dùng – đồ chơi đúng nơi quy định. - Cung cấp kiến thức mới.
TRẢ TRẺ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình ở trường của trẻ. - Trẻ biết nhắc cơ, bạn tắt điện – quạt trước khi ra về. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MƠN GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH ( Ban giám hiệu)
Nguyễn Thị Vy Nguyễn Thị Hương Giang
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
TÊN HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐĨN
TRẺ
-Trao đổi với phụ huynh với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ .
-Trị chuyện với trẻ về tết trung thu và mùa thu. (Cơ gợi mở để trẻ nĩi được đặc điểm của mùa thu,trẻ kể về ngày tết trung thu…).
HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH
ĐỀ TÀI: Hoạt động 1: Trị chuyện về ngày tết trung thu.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Trẻ biết được ngày 15 tháng 8 (Ââm Lịch) hàng năm là ngày tết trung thu. Trẻ biết kể lại các loại bánh, trái cây và hoạt động trong ngày tết trung thu .
- Rèn kỹ năng ghi nhớ cĩ chủ định và phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ.
-Giáo dục các cháu biết chia sẻ với các bạn cĩ hồn cảnh khĩ khăn.
II. CHUẨN BỊ:
a- Khơng gian tổ chức: Trong lớp. b- Đồ dùng cơ, cháu:
-Tranh ảnh về ngày tết trung thu. -Tranh vẽ cảnh đêm trung thu. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động mở đầu:
-Lớp hát bài: “Đêm trung thu”. -C/c vừa hát gì vậy ?
-C/c cĩ biết ngày tết trung thu là ngày gì khơng?
-Tết trung thu là ngày tết của ai ?
Đúng rồi ngày tết dành riêng cho thiếu niên nhi đồng đấy! Vậy hơm nay cơ cháu mình sẽ cùng khám phá, tìm hiểu về ngày tết trung thu nhé!
2. Hoạt động trọng tâm:
- Đến ngày tết trung thu các bạn nhỏ ai cũng thích và được ba mẹ mua đồ chơi , bánh trung thu nữa đấy .
- Vậy vào ngày tết trung thu ba mẹ thường mua cho C\c những đồ chơi gì nào ?
- Ngồi mua các loại lồng đèn ra thì ba mẹ
- Trẻ hát. - Trẻ trả lời.
thường mua cho C\c những loại bánh gì và những loại trái cây nào nữa?
*Quan sát tranh:
- C\c nhìn xem các bạn đang làm gì đây ? - Đúng rồi ! Đến ngày tết trung thu vào ngày rằm tháng tám ( tức là ngày 15.8 âl ) hàng năm thì trăng trịn và sáng lắm các bạn được đi chơi rước đèn dưới trăng.
- C\c thấy trong tranh cịn ai nữa ?
Các chú bộ đội thì đứng gác đấy các con ạ ! - C\c cịn được xem các hoạt động gì trong ngày tết trung thu nữa ?
Vậy là C\c cũng được rước lồng đèn , xem múa lân rất là vui phải khơng nào ?
- Cịn ở đây là bức tranh vẽ về gì đây ? - Các bạn đang làm gì đây ?
Các bạn đang múa hát và phá cỗ trung thu đấy các con ạ ! Ở đất nước mình cũng cĩ nhiều các bạn nhỏ vì gia đình nghèo khĩ khăn hay các bạn nhỏ mồ cơi thì khơng cĩ tiền để mua cho các bạn ăn đâu vì vậy nên C\c phải biết quan tâm và chia sẻ quà của mình cho các bạn để các bạn được vui và đĩn tết trung thu nhé!
- Vậy hơm qua ngày tết trung thu C\c cĩ làm được như vậy khơng, bạn nào kể cho cơ và cả lớp cùng nghe nào?
- Các con cũng phải biết yêu cảnh đẹp của thiên nhiên trong ngày rằm nhé!
- Cho trẻ biểu diễn VN vui tết trung thu.
- Cơ giới thiệu chương trình văn nghệ để chào mừng trung thu .
- Lớp nhĩm cá nhân , hát , múa , đọc thơ. - Đội văn nghệ biểu diễn.
3. Hoạt động kết thúc:
- Hát: “ Rước đèn dưới ánh trăng”.
- Trẻ chú ý quan sát. - Trẻ kể. - Trẻ biểu diễn VN. - Trẻ hát. HOẠT ĐỘNG
CHUYỂN TIẾP - Cho trẻ chơi TC: “Bánh xe quay”.
Hoạt động 2: Thơ: “Trăng ơi từ đâu đến”.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, đọc thuộc thơ và hiểu nội dung bài thơ . - Luyện kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ, cách trả lời trọn câu, ngắt nghỉ đúng chỗ và nhấn mạnh những chỗ cĩ hình ảnh so sánh .
- Giáo dục các cháu biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên . II. CHUẨN BỊ:
a- Khơng gian tổ chức: Trong lớp. b- Đố dùng cơ, cháu:
-Tranh minh họa thơ.
-Bút màu, giấy vẽ đủ cho trẻ. - Hệ thống câu hỏi.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Hoạt động mở đầu:
- Lớp hát bài: “Rước đèn dưới trăng”
- C/c đã nhìn thấy ánh trăng bao giờ chưa ? - Vào những đêm trăng rằm C/c nhìn lên bầu trời thì sẽ thấy ơng trăng rất đẹp, trịn và sáng. Ơng trăng tỏa ánh sáng xuống khắp mọi nơi từ cánh đồng xa đến biển xanh, đến ngay trước sân nhà cũng đều thấy cĩ ánh trăng. Chính vì trăng trịn và đẹp nên chú Trần Đăng Khoa đã sáng tác bài thơ: “Trăng ơi từ đâu đến” để miêu tả vẻ đẹp của trăng.
- Hơm nay cơ cháu mình cùng đọc thơ về trăng nhé!
2. Hoạt động trọng tâm:
a- Đọc diễn cảm:
- Cơ đọc 1 lần diễn cảm.
- C/c vừa nghe cơ đọc bài thơ gì ?
C/c ạ ! Trăng ở rất xa nhưng trăng rất gần gũi và như là người bạn thân của C/c đấy! Trăng là vẻ đẹp thiên nhiên .
- Cơ đọc thơ lần 2+ tranh minh họa. - C/c thấy ánh trăng trịn như thế nào ?
- C/c ơi ! Ngày tết trung thu hơm qua C/c được rước đèn vào lúc nào ?
- Lớp hát “Đêm trung thu”
b- Giảng giải – Trích dẫn - Đàm thoại:
-C/c ơi ! Bài thơ nĩi lên ánh trăng đêm rằm như thế nào?
-Trăng đến từ nơi nào ? -Trăng hồng như cái gì ? -Lửng lơ lên ở đâu ?
-Chú Trần Đăng Khoa cịn miêu tả trăng đẹp như cái gì nữa ?
-Khi chơi ở sân trăng giống quả gì ?
c- Dạy trẻ đọc thơ:
-Lớp đọc thơ cùng cơ 2 lần. -Đọc thơ to nhỏ theo tay cơ.
-Lớp đọc từng tổ thay phiên nhau. -Nhĩm bạn trai đọc thơ. - Trẻ hát. (ĐH tự do). - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ hát. - Trẻ trả lời bằng cách đọc lại đoạn thơ. - Trẻ đọc.
-Nhĩm bạn gái đọc thơ. -Cá nhân đọc thơ.
- Cả lớp đọc thơ.
GD: C/c ạ ! Trăng rất trịn và rất sáng, trăng chiếu ánh sáng xuống khắp mọi nơi làm tơ thêm vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước, con người. Trăng chiếu sáng giúp C/c vui chơi nhảy múa rất vui. Vì vậy C/c phải biết yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, quê hương, đất nước mình nhé !
- Cho trẻ vẽ về trăng.
3. Hoạt động kết thúc:
- Lớp đọc thơ: “Trăng ơi từ đâu đến”.
- Trẻ vẽ. - Trẻ đọc. HOẠT ĐỘNG
NGỒI TRỜI -Quan sát trị chuyện về cây bàng. -TCVĐ : Bánh xe quay.
-Chơi tự do. HOẠT
ĐỘNG GĨC
-Trọng tâm gĩc PV : Gia đình – Bác sĩ – Cơ giáo Chuẩn bị : Đồ dùng nấu nướng, đồ dùng bác sĩ …
Luật chơi : Trẻ biết thể hiện được các vai chơi của mình trong lúc chơi như bác sĩ ân cần chăm sĩc bệnh nhân, cơ giáo vui vẻ chào đĩn các học sinh, gia đình mẹ đưa con đi học .
-Gĩc XD : lắp ghép đồ chơi .
-Gĩc học tập : Xem tranh ảnh sách về chủ đề -Gĩc nghệ thuật : Đếm số cây ở gĩc thiên nhiên VỆ SINH ĂN
TRƯA
Như kế hoạch tuần. HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
- Ơn lại bài thơ: “ Trăng ơi từ đâu đến”. TRẢ TRẺ Như kế hoạch tuần.
III. ĐÁNH GIÁ:
1. Nội dung chưa dạy được và lý do:………..
……….
………..
………..
……….
2. Những thay đổi cần thiết:……….
………..
………..
3. Những trẻ cĩ biểu hiện đặc biệt về sức khỏe và giáo dục:………
………
……… ………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ ba, ngày 29 tháng 9 năm 2009.
TÊN HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐĨN
TRẺ
-Trao đổi với phụ huynh với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ .
-Trị chuyện với trẻ về tết trung thu và mùa thu. (Cơ gợi mở để trẻ nĩi được đặc điểm của mùa thu,trẻ kể về ngày tết trung thu…).
HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH
ĐỀ TÀI: Hoạt động 1: Vẽ đêm trung thu.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ được cảnh đêm trung thu cĩ trăng trịn sáng, các bạn đi chơi rước đèn . -Luyện kỹ năng vẽ bố cục bức tranh và tơ màu cho trẻ .
-Giáo dục trẻ biết yêu cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước . II. CHUẨN BỊ:
a- Khơng gian tổ chức: Trong lớp. b- Đồ dùng cơ, cháu:
-Tranh ảnh vẽ về đêm trung thu. - Vở TH, bút màu cho trẻ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động mở đầu:
-Lớp hát bài: “ Rước đèn dưới trăng”. -C/c vừa hát bài gì ?
-C/c được rước đèn ngắm trăng vào ngày nào ?
-Vào ngày tết trung thu C/c thấy trăng như thế nào ?
-Cảnh vật đêm trung thu cĩ đẹp khơng ? -Hơm nay C/c sẽ được vẽ về đêm trung thu
2. Hoạt động trọng tâm:
a-Quan sát và đàm thoại:
+ Cơ treo tranh 1:
-Trên đây cơ cĩ bức tranh vẽ về đêm trung thu C/c nhìn xem trong bức tranh này cĩ vẽ những gì ?
-Ơng trăng được vẽ như thế nào ?
-Dưới ánh trăng sáng các bạn nhỏ đang làm gì ?
-Ở xung quanh trăng sáng trên trời cịn cĩ những ánh gì ?
+ Cơ treo tranh 2:
-C/c nhìn xem bức tranh này vẽ những gì ? -C/c nhìn thấy ánh trăng như thế nào ? -Cảnh đêm trung thu ra sao ?-
- Cơ hỏi 1-2 cháu:
-Con vẽ cảnh đêm trung thu như thế nào ? -Ơng trăng vẽ hình gì và tơ màu gì ?
C/c cĩ thể vẽ các bạn đang rước đèn dưới trăng nhé !-
-Lớp hát bài: “Đêm trung thu”.
b-Trẻ thực hiện:
-Cơ nhắc nhở trẻ ngồi đúng tư thế và cách
- Trẻ hát. - Trẻ trả lời. - Trẻ quan sát. - Trẻ trả lời. - Trẻ hát. - Trẻ vẽ.
cầm bút .
-Cơ bao quát và gợi ý thêm để trẻ vẽ, giúp đỡ những cháu cịn kém hơn để trẻ vẽ hồn thành sản phẩm của mình .
c- Nhận xét sản phẩm:
-Cơ mời 2-3 trẻ lên chọn tranh đẹp để nhận xét, cơ hỏi vì sao con lại thích sản phẩm này .
-Cơ nhận xét những nét chính của sản phẩm, tuyên dương những sản phẩm đẹp. Động viên những sp chưa đẹp để lần sau cháu cố gắng hơn . 3. Hoạt động kết thúc: -Lớp hát bài : “Gác trăng”. - Trẻ nhận xét. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ hát. HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP TC: “Chuyền bĩng”. Hoạt động 2: Đập bĩng xuống sàn và bắt bĩng. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Trẻ thực hiện được động tác đập bĩng xuống sàn và bắt bĩng. -Luyện kỹ năng đập bắt bĩng khơng làm rơi bĩng .
-Giáo dục trẻ hứng thú tập thể dục . II. CHUẨN BỊ:
a- Khơng gian tổ chức: Ngồi sân. b- Đồ dùng cơ, cháu:
- 20 quả bĩng cĩ gắn số.
- Sân tập bằng phẳng, quần áo trẻ gọn gàng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động mở đầu:
- C/c ơi ! Hơm nay cơ sẽ dạy C/c tập thể dục “Đập bĩng xuống sàn và bắt bĩng”. C/c chú ý để khi nào bắt khơng làm rơi bĩng nhé!
2. Hoạt động trọng tâm:
a- Khởi động:
- Lớp hát bài: “Rước đèn dưới trăng” chuyển đội hình, cho trẻ đi, chạy đi bằng các kiểu chân, sau đĩ về đội hình .
b- Trọng động:
* Bài tập phát triển chung: Hơ hấp 1 : Gà gáy ị ĩ o.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ hát.
Tay vai 4 : Tay gập trước ngực, quay cẳng chân và đưa ngang.
Cơ chân 1 : Ngồi xổm đứng lên liên tục. Bụng lườn 3 : Đứng ngiêng người sang hai bên.
Bật 1 : Cúi gập người về phía trước. * Vận động cơ bản:
- C/c cĩ biết đây là cái gì khơng ?
- Đúng rồi đây là quả bĩng C/c dùng để chơi, hơm nay C/c sẽ được học thể dục với quả bĩng là: “Đập bĩng xuống sàn và bắt bĩng” đấy !
- Trên các quả bĩng cơ cĩ gắn số. Khi cầm bĩng C/c đọc to lên số trên quả bĩng nhé !
+ Cơ làm mẫu lần 1.
+ Lần 2 : Cơ phân tích động tác.
TTCB: Đứng thẳng chân mở rộng bằng vai, cầm bĩng bàng hai tay. Khi cĩ tín hiệu của cơ C/c dùng sức của hai tay đập bĩng xuống sàn , khi bĩng nẩy lên C/c đĩn bắt bĩng bằng hai tay. Khi bắt C/c khơng được ơm bĩng bằng ngực và khơng làm rơi bĩng nhé!
*Trẻ thực hiện:
- Cho 1 cháu lên làm mẫu “Cơ sửa sai” -Lần lượt ở hai hàng cho các cháu thực hiện .
- Một cháu khá làm mẫu lại . * TCVĐ : Tín hiệu.
Cách chơi : Cho trẻ vừa đi vừa hát tự do, khi nghe tiếng cịi của cơ thì C/c chạy về đích của mình. Bạn nào về trước bạn đĩ thắng cuộc
-Cho trẻ chơi 2-3 lần .
c- Hồi tĩnh:
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vịng hít thở sâu .
3. Hoạt động kết thúc:
- Cho trẻ đọc thơ “Cơ và mẹ”.
- Trẻ chú ý quan sát.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ chơi.
HOẠT ĐỘNG
NGỒI TRỜI -Xem tranh ảnh trị chuyện về ngày tết trung thu. -TCVĐ : Bánh xe quay. -Chơi tự do.