1/ Ổn định:(1’)
2/ Kiểm tra: ( đan xen)
3/ Bài mới:
a) Ôn tập 2 bài hát Niềm vui của em và Ngày đầu tiên đi học( 15’)
- GV đệm đàn cho HS hát tập thể. - Từng nhóm hoặc cá nhân hát. - Hát và kết hợp đánh nhịp (2/4, ¾).
b) Ôn tập nhạc lí:( 10’)
Câu hỏi:
- Hãy so sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa nhịp 2/4 và nhịp3/4. - Hãy ghi một ví dụ gồm 2 nhịp ¾ trên khuông nhạc.
- HS trả lời, GV nhận xét bổ sung.
c) Ôn tập TĐN số 6, 7:(15’)
- GV đàn lần lượt từng bài sau đó cho HS đọc tập thể rồi đọc theo nhóm, tổ, cá nhân - Tập thể hiện tiết tấu của bài TĐN số 6,7 ròi vận dụng để đọc các bài tập khác. * Hình tiết tấu của TĐN số 6:
@ n n | q q |
* Hình tiết tấu của TĐN số 7:
# q q q | h q | h q | d* Tập đọc cao độ: (SGK) Ví dụ: * Tập đọc cao độ: (SGK) Ví dụ:
Đô-sòn-đô, đố -sòn -đố; Đô- là –đô, đố- là đố...
4/ Hướng dẫn về nhà:(1’)
- Về nhà ôn lại bài chuẩn bị tuần sau kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn:10/03/2009 Ngày dạy: 15/03/2009
Tiết 27
HỌC HÁT: BÀI TIA NẮNG, HẠT MƯA
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀNI/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu bài hát
- Nhận biết được nét đẹp tinh tế thể hiện qua lời thơ mà nhạc sĩ đã khéo chọn để phổ nhạc thành một bài hát vui tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên, rất gần gũi với tâm hồn trẻ thơ. - Hiểu biết về nhạc hát, nhạc đàn và biết dùng thuật ngữ thanh nhạc, khí nhạc.
II/ Chuẩn bị của GV:
- Đàn quen dùng
- Tranh, ảnh minh hoạ vể các hình thức biểu diễn nhạc hát, nhạc đàn...
- Băng nhạc và máy nghe. Sưu tầm một số tác phẩm nhạc hát, nhạc đàn do các nghệ sĩ biểu diễn.
III/ Tiến trình dạy- học:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra: ( đan xen)3/ Bài mới: 3/ Bài mới:
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
HĐ1: Dạy hát (23’)
1/ Giới thiệu bài hát và tác giả:
Tia nắng, hạt mưa là bài thơ của Lệ Bình. Tia nắng, hạt mưa qua cách nhìn bằng con mắt trẻ em của nhà thơ cho chúng ta thấy tác giả có sự phát hiện, tưởng tượng và liên hệ thật thú vị. Tia nắng có nét tinh nghịch của bạn trai, hạt mưa có nụ cười duyên của bạn gái, tia nắng hát theo tiếng ve, trong hạt mưa đọng lại dòng lưu bút... tất cả đều hình như và hình như...Rồi những dỗi hờn vô cớ, có những nỗi buồn không đâu, màu hoa phượng vẫn rực đỏ vô tư, những tia nắng, hạt mưa vẫn luôn trẻ mãi... Đồng cảm với những dòng thơ rất trẻ em đó, nhạc sĩ Khánh Vinh đã phổ nhạc thành công và bài hát được cảm tình của đông đảo bạn nhỏ.
Nhạc sĩ Khánh Vinh tên thật là Nguyễn Khánh Vinh, sinh năm 1954. Ông làm việc ở
- HS nghe giới thiệu