Tiết 9: áp suất khí quyển

Một phần của tài liệu GA ly 8 (Trang 29 - 32)

II. Lực ma sát trong đời sống và trong kĩ thuật:

Tiết 9: áp suất khí quyển

I.Mục tiêu:

KT: Giải thích đợc sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khi quyển

Giải thích đợc cách đo áp suất áp suất khí quyển của thí nghiệm Tơrienli và một số hiện tợng đơn giản

Hiểu vì sao áp suất khí quyển lại đợc tính bằng độ cao củat cột thuỷ ngân và biết đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2

KN: Biết suy luận, lập luận từ các hiện tợng thực tế và kiến thức để giải thích sự tồn tại áp suất khí quyển và đo đợc áp suất khí quyển

II.Chuẩn bị:

Mỗi nhĩm: 1 ống thuỷ tinh dài 10 →15 cm, tiết diện 2→3 mm, 1 cốc nớc, 2 nắp dính thay thế 2 bán cầu Macđơbua

Cả lớp hình 9.4, 9.5

III.Hoạt động dạy và học:

1) ổn định:

2) Kiểm tra bài cũ:

HS1: Làm bài tập 8.1, 8.3 HS2: Làm bài tập 8.2

HS3: Kết luận về áp suất chất lỏng? Viết cơng thức, đơn vị các đại lợng

3) Nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tạo tình huống học tập: -GV nêu tình huống ở SGK cho HS dự đốn và sơ bộ giải thích -ĐVĐ: Để trả lời vì sao thì sau tiết học sẽ rõ.

Hoạt động 2: Nghiên cứu để chứng minh sự tồn tại của áp suất khí quyển:

-Yêu cầu HS đọc thơng báo SGK:

? Tại sao cĩ sự tồn tại áp suất khí quyển

-Yêu cầu HS đọc và thực

-HS theo dõi, dự đốn giải thích

-Đọc SGK

-Trả lời câu hỏi của GV -HS đọc SGK, thực hiện TN1 Tiết 9: áp suất khí quyển I- Sự tồn tại áp suất khí quyển Do cĩ trọng lợng, lớp khơng khí gây ra áp suất lên mọi vật trên Trái Đất, áp suất này gọi là áp suất khí quyển

hiện thí nghiệm 1 -Y/c HS trả lời C1 -Y/c HS thực hiện TN2: H- ớng dẫn HS nhận xét hiện t- ợng, giải thích. -Y/c HS trả lời C2,C3 -Y/c HS đọc TN 4, làm TN với 2 nắp dính ? Kết quả TN nh thế nào? Hoạt động 3: Đo độ lớn áp suất khí quyển: -Y/c HS đọc TN Tơrixenli -?Trình bày lại cách làm và kết quả đo của TN

-Y/c HS trả lời C5, C6, C7 theo nhĩm

-HD HS làm phép tính ở C7 để đổi đơn vị mmHg sang N/m2 -Y/c HS đọc chú ý ở SGK GV chốt lại Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố: *Vận dụng: -GV gợi ý hớng dẫn HS lamdf các câu C8 đến C12, nếu hết thời gian thì cho HS về nhà làm

*Củng cố:

-GV chốt lại kiến thức của bài

-Y/c HS đọc ghi nhớ ở SGK ? Tại sao mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển.

?Tại sao đo P0 = PHg trong ống? -Trả lời C1 -Thực hiện TN 2 theo nhĩm, làm theo hớng dẫn -Làm TN 4

-HS nêu kết quả, giải thích

-Đọc SGK phần TN -Trình bày cách làm, kết quả

-Hoạt động theo nhĩm, thảo luận trả lời

-HS làm theo hớng dẫn

-Đọc chú ý

-HS làm bài theo gợi ý của GV

-HS theo dõi

-Đọc ghi nhớ ở SGK

-Trả lới câu hỏi của GV

II-Độ lớn của áp suất khí quyển: 1)Thí nghiệm Tơrixenli: 2) Độ lớn của áp suất khí quyển: P0 = PHg = dHg. hHg = 136000*0,76 =103360 N/m2 áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tơrixenli, nên ta dùng chiều cao của cột thuỷ ngân trong ống để diễn tả độ lớn áp suất khí quyển

4) Dặn dị:

- Giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển

- Giải thích tại sao đo P0 = PHg trong ống?

- Làm bài tập ở SBT

Tuần 10 Tieỏt 10

Một phần của tài liệu GA ly 8 (Trang 29 - 32)