II. Lực ma sát trong đời sống và trong kĩ thuật:
Tiết 8: áp suất chất lỏng
I.Mục tiêu:
KT: Mơ tả đợc thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lịng chất lỏng Viết đợc cơng thức tính áp suất chất lỏng, nêu đợc tên và đơn vị của các đại l- ợng trong cơng thức
Vận dụng đợc cơng thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản Nêu đợc nguyên tắc bình thơng nhau và dùng nĩ để giải thích một số hiện tợng thờng gặp
KN: Quan sát hiện tợng thí nghiệm, rút ra nhận xét
II.Chuẩn bị:
Mỗi nhĩm: 1 bình hình trụ cĩ đáy C, lỗ A, B ở thành bịt màng cao su 1 bình trụ thuỷ tinh cĩ đĩa đáy rời
1 bình chứa nớc, cốc múc, giẻ khơ 1 bình thơng nhau
III.Hoạt động dạy và học:
1) ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
HS1: ? áp suất là gì? Viết cơng thức tính áp suất và ghi rõ các đơn vị đại lợng HS2: Làm bài tập 7.1, 7.2 SBT
HS3: Làm bài tập 7.3 SBT
3) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình
huống học tập:
-Nêu tình huống HS tắm biển, lặn sâu:
? Cĩ cảm giác gì khi lặn sâu ? Vì sao cĩ hiện tợng đĩ, bài học này sẽ giúp giải quyết điều đĩ
Hoạt động 2: Nghiên cứu sự tồn tại của áp suất chất lỏng -Yêu cầu HS đọc vấn đề đặt ra ở SGK, đọc thí nghiệm 1 -Cho HS tiến hành thí -HS trả lời theo thực tế -HS đọc SGK -HS tiến hành, quan sát kết quả, trả lời câu1, câu2
Tiết 8: áp suất chất lỏng-Bình
thơng nhau
I-Sự tồn tại của áp suất trong lịng chất lỏng:
nghiệm 1 và trả lời câu C1, câu 2
- Cho lớp thảo luận, giáo viên thống nhất
-Yêu cầu HS đọc và tiến hành thí nghiệm 2
-Đọc và trả lời câu 3
-Giáo viên thống nhất ý kiến *Yêu cầu HS rút ra kết luận qua 2 thí nghiệm
-Giáo viên thống nhất ý kiến , cho HS ghi vở
Hoạt động 3: Xây dựng cơng thức tính áp suất chất lỏng
-Giáo viên đa ra gợi ý , yêu cầu HS lập luận để rút ra cơng thức
? Biểu thức tính áp suất chất lỏng
-Giáo viên đa -- -- -- -- ra hình vẽ -- -- -- -- -- -Yêu cầu HS -- -- -- -- so sánh PA, PB, PC .A .B .C Giải thích ⇒ rút ra nhận xét -GVhớng dẫn HS cách xác định h
Hoạt động 4: Nghiên cứu bình thơng nhau:
-Yêu cầu HS đọc câu C5, nêu dự đốn
-Gợi ý HS tính PA, PB, bằng CT
-Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm rút ra nhận xét -GV thống nhất, cho HS ghi -Thảo luận -HS tiến hành theo nhĩm -Trả lời câu 3 -Ghi nhận xét -ý tìm từ điền vào kết luận -HS ghi vở
-HS lập luận theo gợi ý của Gv
-Rút ra biểu thức
-HS so sánh
-Dựa vào cơng thức tính để giải thích, nhận xét -HS tiếp thu -HS đọc câu 5, dự đốn -HS tính PA, PB so sánh -HS làm thí nghiệm nhận xét -HS ghi vở 2)Thí nghiệm2 3)Kết luận: Chất lỏng khơng chỉ gây ra áp suất lên đáy bình mà lên cả
thành bình và các vật ở trong lịng chất lỏng II-Cơng thức tính áp suất chất lỏng p = d.h Trong đĩ: p là áp suất chất lỏng d là trọng lợng riêng chất lỏng h là chiều cao cột chất lỏng P(Pa) , d(N/m3), h(m)
III-Bình thơng nhau:
Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên,
vở
Hoạt động 5: Vận dụng: -Yêu cầu SH trả lời câu C6. -GV gợi ý, hớng dẫn HS trả lời các câu từ câu C7 đến câu C9
-HS trả lời -HS làm bài
các mực chất lỏng ở các nhánh luơn luơn cùng một độ cao
IV-Vận dụng:
4)Cũng cố:
- GV nêu câu hỏi để HS trả lời các ý chính trong bài
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ 5)Dặn dị:
- Học bài theo ghi nhớ + vở ghi
- Đọc phần “cĩ thể em cha biết”
- Làm các bài tập ở SBT
Ngày dạy: 05/11/2005