Hẵn ai đã từng đi trên con đờng từ Quán Gạc (Thạch Đài) lên Thạch Xuân, đi qua mái trờng thân yêu của chúng tôi - Trờng THPT Lê Quý Đôn đều không thể quên đoạn đờng này. Đoạn đờng của khổ ải, gian lao vất vả. Trời nắng thì bụi đỏ bay mù mịt, trời ma thì mặt đờng trơn lầy lội, ổ voi, ổ gà. ấy thế mà thầy tròn chúng tôi ngày hai buổi vẫn đi trên đoạn đờng đó để đến với trờng. Cũng chính từ đoạn đờng gian khổ đó, mà tình nghĩa thầy trò, đồng nghiệp nảy nở, thắm đợm.
Câu chuyện tôi kể sau đây là một kỷ niệm xảy ra vào tháng 9/2004. Cứ hàng năm vào dịp tháng 9 là thầy trò chúng tôi lại phải đứng từ ngoài đờng Quán Gạc nhìn vào trờng. Vì đờng vào trờng đã ngập lụt; nớc có chổ ngang thắt lng. Nhìn về phía trờng chỉ thấy một biển nớc đục ngầu, cuồn cuộn chảy.
Hôm đó vào ngày thứ hai đầu tuần, toàn thể thầy trò chúng tôi dậy sớm để đến trờng. Trời ma tầm tả, ma nh cầm nớc trút. Tôi đến ngã t Quán Gạc, đã có mặt đầy đủ các thầy cô có tiết 1, cùng với học sinh. Đắn đo một lát, các thầy cô quyết định dắt xe, dò dẫm vào trờng. Đi đầu là thầy Khâm - Phó hiệu trởng nhà trờng, đoàn quân tiến theo sau. Các thầy các cô cứ bám chân nhau dò dẫm từng bớc tiến vào trờng. Qua cống nớc thứ nhất đã hết hơn 30 phút; đến cống nớc thứ hai, đoạn đờng này sâu nhất, mặt đờng lại thành mơng máng, rãnh khế. Nớc cứ cuồn cuộn chảy xiết dới chân; chúng nh thèm khát muốn cuốn trôi cả đoàn thầy cô chúng tôi; xuôi về với cầu Đông. Bỗng tiếng kêu cất lên của cô Trà (giáo viên Văn). Ngoái cổ nhìn lại thì đã thấy cô Trà, cả ngời và xe bị trôi ra xa. Cô Trà sẩy chân bên lề cỏ. Do sức yếu, nớc chảy quá xiết; nên không thể chiến thắng đợc sức nớc bất khỏi mặt đờng. Trong lúc cô Trà đang chới với giữa dòng nớc bạc thì nhanh nh cắt thầy Đào (giáo viên Toán) đã lao theo để cứu. Tởng chừng thầy Đào dìu đợc cô Trà lên; nhng nhìn ra thì cả thầy và cô đang lúi húi trong lùm cây, nơi dòng nớc xoáy. Không chần chừ gì nữa tôi và thầy Nhật nhanh chóng lao ra; rồi sau đó thầy Tùng cũng lao theo trợ giúp. Nhờ quen với sông nớc, bơi lội; chúng tôi đã kịp thời lôi đ- ợc thầy Đào và cô Trà lên. Sau đó chúng tôi làm thành một đờng vững chắc để dìu nhau tiến vào trờng. ồ! Té ra không phải cô Trà; cô Tịnh; cô Hoa cũng bị trợt chân ngã; ớt sũng. Gần vào đến cổng trờng, đoàn ngời chỉ có hơn 20 chục thầy cô chúng tôi đã ớt sũng. Từ đầu đến chân đẫm nớc; trên trời ma vẫn cứ tầm tả. Ai nấy đều run lật bật; nhng khuôn mặt ai cũng tơi cời phấn khởi. Vì đã ra hiệu cho học sinh không đợc đi, để thầy cô tiên phong đi trớc, nên không xẩy ra sự cố gì đối với học sinh. Đến cổng trờng quần áo ai nấy đều ớt nớc, xe máy ngập nớc nên không nổ máy đợc, dắt bộ vào sdân trờng. Chúng tôi đã làm ớt h mất giáo án nhng ai nấy đều tự hào là đã “soạn” thêm đợc một tiết giáo án. Tiến giáo án mà chỉ có thầy cô trờng THPT Lê Quý Đôn chúng tôi mới có đợc. Đó là tiết giáo án chống chọi với thiên nhiên lụt lội để đến trờng.
Chúng tôi vào văn phòng trờng thì đã thấy thầy Quýnh - Hiệu trởng đang còn bận áo ma ớt sủng. Thầy tơi cời thông báo cho chúng tôi là đã xin ý kiến của Sở Giáo dục - Đào tạo, đợc Sở đồng ý cho học sinh toàn trờng nghỉ học ngày hôm đó. Thầy Quýnh vào đợc trờng trớc là vì khi biết trời ma to chắc chắc nớc lũ sẽ kéo về. Sáng dậy thầy đi rất sớm, đến ngữ t thầy gữi xe vào nhà dân và lội vào trờng khi nớc đang còn nhỏ.
Trờng THPT Lê Quý Đôn đã bớc sang tuổi thứ 10. Đoạn đờng từ ngã t Quán Gạc vào trờng đã đi vào lịch sử. Đoạn đờng mà đã đi vào kí ức của mỗi thầy cô trờng THPT Lê Quý Đôn. Tơng lai con đờng đó sẽ rải nhựa, làm kiên cố để nhân dân đi lại, học sinh tới trờng. Nhng dẫu sao vẫn nói lên giai đoạn tiền khởi những năm đầu của mái trờng Lê Quý Đôn. mái trờng thân yêu trên quê hơng Thạch Hà đã còn nghèo khó mà đã chăm lo, đào tạo kiếnthức văn hoá cho con em nhân dân lao động. Các thầy, các cô đã cống hiến sức lực trí tuệ tuổi xuân cũng không vì lo ơm những mầm non, chắp cánh cho các em bay cao bay xa. Thành tích dạy và học của nhà trờng ngày càng dày thêm; những đoạn đờng đi tới trờng đó đang còn đầy bụi gió. Nó nh một dấu tích của buổi ban đầu, mà để cho mỗi chúng ta nhất là lãnh đạo chính quyền nghĩ suy.
Tháng 8 năm 2008