Nuớc brom, dung dịch HNO3 đặc, quỳ tím.

Một phần của tài liệu 4 CHUYÊN đề hóa hữu cơ 12 (Trang 76 - 78)

Câu 301: Một hemoglobin (hồng cầu của máu) chứa 0,4% Fe (mỗi phân tử hemoglobin chỉ chứa 1 nguyên tử Fe). Phân tử khối gần đúng của hemoglobin trên là :

A. 12000. B. 14000. C. 15000. D. 18000.

Câu 302: Đun nĩng alanin thu được một số peptit trong đĩ cĩ peptit A cĩ phần trăm khối lượng nitơ là 18,54%. Khối lượng phân tử của A là :

A. 231. B. 160. C. 373. D. 302.

Câu 303: Khi thủy phân hồn tồn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin (amino axit duy nhất). X là :

A. tripeptit. B. tetrapeptit. C. pentapeptit. D. đipeptit.

Câu 304: Khi thủy phân hồn tồn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin. X là :

A. tripeptthu được. B. tetrapeptit. C. pentapeptit. D. đipeptit.

Câu 305: Thuỷ phân hồn tồn 500 gam một oligopeptit X (chứa từ 2 đến 10 gốc α-amino axit) thu được 178 gam amino axit Y và 412 gam amino axit Z. Biết phân tử khối của Y là 89. Phân tử khối của Z là :

A. 103. B. 75. C. 117. D. 147.

Câu 306: Thủy phân hồn tồn 60 gam hỗn hợp hai đipetit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các amino axit chỉ cĩ một nhĩm amino và một nhĩm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho

1

10hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cơ cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là :

A. 7,09 gam. B. 16,30 gam C. 8,15 gam D. 7,82 gam.

Câu 307: Tripeptit X cĩ cơng thức sau :

H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH

Thủy phân hồn tồn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cơ cạn dung dịch sau phản ứng là :

Tơi khơng sợ thất bại vì tơi hiểu: Thất bại là người bạn đồng hành trên con đường đi tới những thành cơng 77

Câu 308: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nĩng m gam hỗn hợp X và Y cĩ tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cơ cạn dung dịch thu được 94,98 gam muối. m cĩ giá trị là :

A. 68,1 gam. B. 64,86 gam. C. 77,04 gam. D. 65,13 gam.

Câu 309: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là :

A. 90,6. B. 111,74. C. 81,54. D. 66,44.

Câu 310: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở cĩ 1 nhĩm –COOH ; 1 nhĩm –NH2. Trong A %N = 15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X trong mơi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit ; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là :

A. 149 gam. B. 161 gam. C. 143,45 gam. D. 159 gam.

Câu 311: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhĩm –NH2 và một nhĩm –COOH). Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vơi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là :

A. 120. B. 60. C. 30. D. 45.

Câu 312: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, cĩ một nhĩm –COOH và một nhĩm –NH2. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đĩ tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hồn tồn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2 ?

Tơi khơng sợ thất bại vì tơi hiểu: Thất bại là người bạn đồng hành trên con đường đi tới những thành cơng

78

CHUYÊN ĐỀ 4 : POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Polime là hợp chất do nhiều phân tử monome hợp thành.

B. Polime là hợp chất cĩ phân tử khối lớn.

Một phần của tài liệu 4 CHUYÊN đề hóa hữu cơ 12 (Trang 76 - 78)