H2NCH2C6H 3(NH2)2 D cả A, C đều đúng.

Một phần của tài liệu 4 CHUYÊN đề hóa hữu cơ 12 (Trang 58)

Câu 122: Khi đốt cháy một trong các chất thuộc dãy đồng đẳng ankylamin, thì tỉ lệ thể tích X =

2 2

CO H O

V : V biến đổi như thế nào ?

A. 0,4 ≤ X < 1,2. B. 0,8 ≤ X < 2,5.

C. 0,4 ≤ X < 1. D. 0,4 ≤ X ≤ 1.

Câu 123: Khi đốt cháy một trong các chất là đồng đẳng của metylamin thì tỉ lệ thể tích a =

2 2

CO H O

V : V biến đổi trong khoảng nào ?

A. 0,4 ≤ a < 1. B. 0,8 < a < 2,5. C. 0,4 < a < 1. D. 0,75 < a < 1.

Câu 124: Đốt cháy hồn tồn 6,2 gam một amin no, đơn chức cần dùng 10,08 lít khí O2 (đktc). CTPT của amin là :

A. C2H5NH2. B. CH3NH2. C. C3H7NH2. D. C4H9NH2.

Câu 125: Đốt cháy hồn tồn m gam một amin X bằng lượng khơng khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Giả thiết khơng khí chỉ gồm N2 và O2 trong đĩ oxi chiếm 20% thể tích khơng khí. X cĩ cơng thức là :

A. C2H5NH2. B. C3H7NH2. C. CH3NH2. D. C4H9NH2.

Câu 126*: Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là :

A. 0,1. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,2.

Câu 127*: Đốt cháy hồn tồn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phĩng khí nitơ. Chất X là :

A. CH2=CHNHCH3. B. CH3CH2NHCH3.

C. CH3CH2CH2NH2. D. CH2=CHCH2NH2.

Câu 128: Đốt cháy hết 6,72 lít hỗn hợp khí (đktc) X gồm 2 amin đơn chức, bậc một A và B là đồng đẳng kế tiếp. Cho hỗn hợp khí và hơi sau khi đốt cháy lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng KOH dư, thấy khối lượng bình 2 tăng 21,12 gam. Tên gọi của 2 amin là :

A. metylamin và etylamin. B. etylamin và n-propylamin.

Một phần của tài liệu 4 CHUYÊN đề hóa hữu cơ 12 (Trang 58)