Kỹ thuđ ̣t

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng hàng hóa tại xã Thạch Hạ, Thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 47 - 50)

- Địa điểm nghiín cứu:

4.6.2.Kỹ thuđ ̣t

g. Đânh giâ hiệu quả xê hội vă hiệu quả môi trường

4.6.2.Kỹ thuđ ̣t

Hií ̣n ta ̣i kỹ thuđ ̣t canh tác cđy trồng của đi ̣a phương còn dựa vào kinh nghií ̣m là chín, chưa áp du ̣ng nhií̀u kií́n thức KH - KT vào canh tác, chưa thực hií ̣n nhií̀u công thức luđn canh, tăng vu ̣. Giống đa số vđ̃n là các giống cũ, năng suđ́t chưa cao và nhií̀u loa ̣i giống còn chưa phù hợp với đií̀u kií ̣n đi ̣a phương. Đa số người dđn ở đđy đí̀u bón phđn thđ́p hơn nhií̀u so với lượng phđn bón được khuyí́n nghi ̣. Vì vđ ̣y chúng tôi đưa ra các giải pháp kỹ thuđ ̣t (kỹ thuđ ̣t làm đđ́t; thực hií ̣n luđn canh, tăng vu ̣; giống, bón phđn) đí̉ làm tăng năng suđ́t cđy trồng.

* Kỹ thuật lăm đất

Bề mặt cât thường khô, trong khi nước ngầm ở gần mặt đất lại thường dẫn đến ngập úng tạm thời khi mưa lớn. Mặt khâc trong đất cât xảy ra sự mất nước liín tục từ bề mặt, đặc biệt lă về mùa hỉ. Vì vậy canh tâc trín đất cât phải đảm bảo yíu cầu tăng độ che phủ cho đất, giảm hiện tượng xói mòn rửa trôi đất, chất dinh dưỡng, cụ thể như sau:

Hạn chế căy bừa xới xâo để chống mất nước. Khi gặt mùa xong, căy vỡ, bừa tơi gốc rạ, đânh luống trồng khoai ngay. Nếu trồng lạc thì có thể bừa kỹ hơn, sau đó căy rạch đến đđu bón phđn, gieo hạt vă san phẳng đến đó. Với cđy vừng do yíu cầu đất không khắt khe như câc loại cđy trồng khâc nín sau khi thu hoạch lạc, đậu xong không cần phải lăm đất mă tiến hănh gieo vêi ngay.

Luống khoai cần phải đânh to vă cao để chống ngập tạm thời khi mưa lớn vă tạo điỉu kiện cho củ phât triển. Trín sườn luống khoai có thể trồng thím câc cđy khâc như rau, đậu. Sau khi trồng khoai nín dùng rơm rạ phủ

luống chống bốc hơi vă chính bằng câch đó bổ sung chất hữu cơ cho đất. Lạc cũng cần được lín luống cao để hạn chế mưa lớn gđy ngập úng văo thới kỳ cđy con đối với vụ lạc thu đông vă thời kỳ cđy sắp thu hoạch đối với lạc vụ xuđn.

* Thực hiện luđn canh tăng vụ, trồng xen, trồng gối có hiệu quả

Thực tế canh tâc trín địa băn xã Tha ̣ch Ha ̣ chủ yếu lă câc công thức luđn canh 1 vụ, 2 vụ, số công thức luđn canh 3 vụ trở lín còn chiếm tỷ lệ ít, nín hiệu quả sử dụng đất chưa cao. Do đó trong thời gian tới để tăng cường độ che phủ cho đất, tăng giâ trị thu nhập trín đơn vị diện tích cần đưa văo cơ cấu giống phù hợp vă cải tạo điều kiện tưới tiíu nhằm thực hiện luđn canh tăng vụ có hiệu quả.

Hình thức trồng xen giữa cđy trồng nọ với cđy trồng kia được người dđn âp dụng từ lđu vă mang lại hiệu quả tốt. Như việc thực hiện trồng xen ngô, đậu với cđy lạc, trồng xen rau trín câc sườn luống khoai, hình thức năy cần khuyến khích người dđn âp dụng bởi chúng vừa có tâc dụng cải tạo đất vừa góp phần tăng thím thu nhập từ sản phẩm cđy trồng phụ trín đơn vị diín tích đất.

* Giống

Việc sử dụng câc giống địa phương lđu đời, có năng suất thấp trín câc loại cđy trồng như: đậu, vừng, khoai lang phải được thay bằng câc giống mới có năng suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn phù hợp với xu thế luđn canh tăng vụ hiện nay vă đặc biệt có khả năng chịu hạn tốt.

Câc loại giống trín tương đối phù hợp với điều kiện sinh thâi của vùng, tuy nhiín để tăng năng suất vă tăng hiệu quả sử dụng đất cần khảo nghiệm đưa văo câc giống có thời gian sinh trưởng ngắn để có điều kiện luđn canh tăng vụ trín câc loại đất.

Khuyến khích người nông dđn đi mua giống, tại câc Công ty cung cấp giống có uy tín, chất lượng, đảm bảo câc chỉ tiíu về giống tốt. Trânh tình

trạng đa số người dđn sử dụng giống kĩm chất lượng do mình tự cất giữ vă bảo quản như hiện nay.

Ngoăi ra trong điều kiện hiện tại, khi chưa có giải phâp để khắc phục điều kiện canh tâc khó khăn vă khăc nghiệt của vùng, những cđy có khả năng sinh trưởng vă phât triển được ở trín đất cât đóng vai trò hết sức quan trọng, bởi lẽ chúng không những mang ý nghĩa về kinh tế mă còn bảo vệ đất vă môi trường. Chính vì vậy những loăi cđy năy cần phải được giữ lại vă tiếp tục phât triển. Khi có những điều kiện sản xuất thuận lợi hơn cần phải tính đến sử dụng những loại giống cđy trồng năng suất chất lượng cao đâp ứng nhu cầu thị trường tiíu thụ vă xuất khẩu.

Để có thể đưa ra được giống cđy trồng cụ thể chô từng lôại cđy phải thông qua bố trí câc mô hình khảô nghiệm giống, để tìm ra giống phù hợp vă xím xĩt hệ thống quy trình kỷ thuật, kỉm thíô câc chính sâch kinh tế - xê hội để xđy dựng mô hình.

* Bón phđn

Đđy lă biện phâp kỹ thuật để tăng năng suất cđy trồng, có tâc dụng cải tạo đất, tuy nhiín không nín lạm dụng phđn vô cơ mă cần phải bổ sung phđn hữu cơ, bón cđn đối câc loại phđn.

- Đối với phđn hữu cơ:

Hiện nay người dđn Tha ̣ch Ha ̣ bón cho đất cât với lượng phđn hữu cơ quâ ít, thậm chí một số cđy trồng không bón. Trong chế độ nhiệt độ cao vă chế độ thoâng khí rất lớn, phđn hữu cơ bón văo đất bị phđn giải rất nhanh, rơm rạ vă thđn cđy sau thu hoạch bị lấy hết, vì vậy hăm lượng mùn trong đất không tăng lín được. Ở vùng đất cât có một số diện tích bị bỏ hoâ, một trong những nguyín nhđn của hiện tượng năy lă thiếu phđn hữu cơ. Như vậy vấn đề hăng đầu để sử dụng đất cât có hiệu quả lă nđng cao lượng phđn hữu cơ bón cho đất.

Việc thu được lượng phđn hữu cơ có thể thoả mên bằng câch trồng cđy phđn xanh, trả lại cho đất câc sản phẩm phụ của trồng trọt như rơm rạ, thđn

cđy đậu lạc, với giải phâp năy có thể âp dụng đối với tất cả câc loại cđy trồng. Cđy công nghiệp vă cđy ăm quả có thể ủ phđn hữu cơ văo hố trước khi trồng, câc cđy mău vă cđy công nghiệp ngắn ngăy có thể đắp trín những luống khoai, hay cđy lúa có thể ủ phđn trước khi bón cho cđy.

- Đối với phđn vô cơ: bón đủ lượng vă cđn đối NPK, phối hợp với câc loại phđn vi sinh nhằm bổ sung nguồn dinh dưỡng vă tăng cường câc hoạt động của vi sinh vật đất. Tuỳ thuộc văo từng loại cđy trồng mă có phương phâp bón phđn khâc nhau. Người dđn nín bón theo quy trình bón cho từng loại cđy đê được khuyến câo. Tuy nhiín để thực hiện được điều năy còn tuỳ thuộc văo đií̀u kiện kinh tế, trình độ tiếp thu khoa học kỷ thuật của người dđn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng hàng hóa tại xã Thạch Hạ, Thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 47 - 50)