quân 90.467.317.576 69.559.133.521 62.005.021.962 -20.908.184.055 -23,11 -7.544.111.559 -10,86
4. Hiệu quả sử dụng tài sản
cố định (vòng): (1)/(2) 267,28 224,23 37,05 -43,05 -16,1 -187,18 -83,48 5. Hiệu quả sử dụng tài sản
lưu động (vòng): (1)/(3) 3,24 5,18 5,11 1,94 59,88 -0,07 -1,35 6. Thời gian quay vòng tài
sản lưu động (ngày): 360/(5) 111,11 69,49 70,45 -41,62 -37,46 0,96 1,38
Ảnh hưởng của tài sản cố định đến hiệu quả sử dụng tài sản cố định (HTSCĐ)
Do tài sản cố định bình quân năm 2005 tăng 6.937.356.762 đồng so với năm 2004 tương ứng tăng 431,12% nên làm cho hiệu suất sử dụng tài sản cố định giảm –195,85 lần.
Ảnh hưởng của doanh thu thuần đến hiệu qủa sử dụng tài sản cố định (HDTT)
Do doanh thu thuần năm 2005 giảm xuống 43.945.865.847 đồng, tương ứng giảm 12,19% làm cho hiệu suất sử dụng tài sản cố định giảm –27,33 lần.
∆
HSDTSCĐ = HTSCĐ + HDTT
= -159,85 + (-27,33) = -187,18
Số tài sản lưu động lãng phí do tốc độ luân chuyển tài sản lưu động giảm là:
Doanh thu thuần năm 2005 Doanh thu thuần năm 2005 HTSCĐ = -
TS cố định bình quân năm 2005 TS cố định bình quân năm 2004 316.624.893.959 316.624.893.959
= -
8.545.382.394 1.608.025.632
= -159,85
Doanh thu thuần năm 2005 - Doanh thu thuần năm 2004 HDTT = TS cố định bình quân năm 2004 316.624.893.959 - 360.570.759.806 = 1.608.025.632 = -27,33 DTT2005 TSLĐ lãng phí = (TSLĐ2005 – TSLĐ2004) DTT2004
2.6.2.2. Hiệu suất sử dụng tài sản lưu động
Trong quá trình kinh doanh, tài sản lưu động luôn vận động không ngừng qua các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh, do đó việc đẩy nhanh tốc độ quay vòng của tài sản lưu động góp phần giải quyết về nhu cầu tài sản của công ty.
Cũng qua số liệu bảng 9 ta thấy, hiệu quả sử dụng tài sản lưu động qua các năm không cao. Năm 2003 hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của công ty là 3,24 vòng, điều này có nghĩa là cứ 1 đồng vốn lưu động bỏ ra mang về cho công ty 3,24 đồng doanh thu thuần thì sang năm 2004 con số này đã tăng lên 5,18 vòng nghĩa là 1 đồng vốn lưu động sẽ mang lại 5,18 đồng doanh thu cho công ty, tăng 1,94 đồng, tương ứng tăng 59,88% so với năm 2003. Đến năm 2005 thì số vòng quay tài sản lưu động chỉ còn 5,11 vòng đồng nghĩa với việc 1 đồng tài sản lưu động bỏ ra thì thu lại được 5,11 đồng doanh thu giảm 0,88 đồng, tương ứng giảm 1,35%. Để hiểu rỏ hơn về nguyên nhân sút giảm này ta đi vào phân tích các yếu tố sau.
Ảnh hưởng của tài sản lưu động đến hiệu quả sử dụng tài sản lưu động động (HTSLĐ) 316.624.893.959 316.624.893.959 = - 62.005.021.962 69.559.133.521 = 0,56
Do tài sản lưu động bình quân của năm 2005 giảm 7.554.111.559 đồng so với năm 2004 tương ứng giảm 10,86% nên làm cho hiệu suất sử dung tài sản lưu động tăng 0,56 lần. 316.624.893.959 = (8.545.382.94 – 1.608.025.632) 360.570.759.860 = 6.091.841.307
Doanh thu thuần năm 2005 Doanh thu thuần năm 2005 HTSLĐ = -
Ảnh hưởng của doanh thu thuần đến hiệu quả sử dụng tài sản lưu động (HDTT)
Do doanh thu năm 2005 giảm xuống 43.945.865.847 đồng, tương ứng giảm 12,19% làm cho hiệu suất sử dụng tài sản lưu động giảm –0,63 lần.
Do tốc độ tăng của doanh thu thuần lớn hơn tốc độ giảm của vốn lưu động bình quân dẫn đến vòng quay của vốn lưu động năm 2005 giảm so với năm 2004 là 1,94 vòng.
2.6.2.3. Thời gian luân chuyển vốn lưu động
Chỉ tiêu này cho biết khoảng thời gian thu hồi vốn của công ty dài hay ngắn. Qua bảng số liệu trên ta thấy số vòng quay vốn lưu động năm 2003 là rất thấp, mất 111,11 ngày/vòng, sang năm 2004 số vòng quay này tăng lên và chỉ mất 69,49 ngày/vòng giảm 41,62 ngày, tương ứng giảm 37,46%. Đến năm 2005 số vòng quay có tăng lên nhưng không đáng kể phải mất 70,45 ngày/vòng tăng 0,96 ngày, tương ứng tăng 1,38% so với năm 2004. Sở dĩ thời gian luân chuyển vốn lưu động của năm 2005 cao hơn năm 2004 là do các khoản phải thu và tồn kho của năm 2005 cao hơn năm 2004.
2.6.3.Phân tích vòng quay của các khoản phải thu và hàng tồn kho
Bảng số liệu sau đây thể hiện các số liệu về vòng quay hàng tồn kho và các khoản phải thu.
Biểu đồ 9: VÒNG QUAY CÁC KHOẢN PHẢI THU VÀ VỒN QUAY HÀNG TỒN KHO CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM 2003, 2004, 2005
Doanh thu thuần năm 2005 - Doanh thu thuần năm 2004 HDTT =
Tài sản lưu độn bình quân năm 2004 316.624.893.959 - 360.570.759.806
=
69.559.133.521 = -0,63
2.6.3.1. Vòng quay các khoản phải thu
Qua Biểu đồ trên và số liệu bảng 10 (trang 67) sau về vòng quay các khoản phải thu và vòng quay hang tồn kho ta thấy, vòng quay các khoản phải thu có tăng năm 2004 nhưng giảm ở năm 2005. Cụ thể là năm 2003, vòng quay các khoản phải thu là 5,08 vòng/năm và trong năm 2004 đã tăng lên 7,91 vòng/năm, tức tăng 2,83 vòng, tương ứng tăng 55,71%. Đến năm 2005 giảm xuống còn 7,67 vòng/năm, giảm 0,24 vòng, tương ứng giảm 3,03%. Ta đi vào tìm hiểu rỏ hơn nguyên nhân của sự sụt giảm này.
Ảnh hưởng của các khoản phải thu bình quân đến vòng quay các khoản phải thu (HCKPT)
Do các khoản phải thu của năm 2005 giảm 4.292.602.833 đồng, tương ứng giảm 9,42% nên làm cho vòng quay các khoản phải thu giảm 0,72 vòng.
Doanh thu thuần năm 2005 Doanh thu thuần năm 2005 HCKPT = -
Phải thu bình quân năm 2005 Phải thu bình quân năm 2004 316.624.893.959 316.624.893.959
= -
41.275.295.585 45.567.898.418