Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:1’

Một phần của tài liệu GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 (Trang 39 - 56)

Tiết 16 : Thực hành ngoại khóa các vấn đề địa phương. Chủ đề : Tìm hiểu về truyền thống lịch sử quê hương. I-Mục tiêu cần đạt .

1.Kiến thức.

-Giúp học sinh hiểu được truyền thống lịch sử quê hương, cần tham gia tìm hiểu để giữ gìn bảo vệ truyền thống di tích văn hóa lịch sử.

2.Kỹ năng.

-Có kỹ năng hiểu biết và tham gia giữ gìn truyền thống lịch sử quê hương. 3.Thái độ.

-Tôn trọng, tu bổ, bảo vệ truyền thống di tích văn hóa lịch sử quê hương . II-Phương tiện tài liệu.

-Tranh ảnh, truyệnkể. III-Phương pháp .

-Nêu vấn đề, đàm thoại, quả quyết tình huống, thảo luận. IV-Các hoạt động dạy học .

1. ổn định tổ chức.

2. kiểm tra bài cũ : Trên địa bàn Thiệu hóa có những di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu nào? ở đâu?

3. Giới thiệu bài. 4. Dạy bài mới.

*Kể tên các di tích văn hóa lịch sử ở địa phương mà em biết?

*Trong các di tích văn hóa lịch sử trên di tích nào tiêu biểu cho truyền thống yêu nước của cha ông ta (mở rộng ở tỉnh ta).

*Ngôi đền ở chân sông Chu (Minh Châu) thờ ai?

*Giới thiệu vài nét về ngôi đền đó? *Hiện tại ngôi đền đó được bảo tồn chăm sóc như thế nào?

Giáo viên mở rộng : Người ta nói mảnh đất Thanh Hóa là mảnh đất địa linh nhân kiệt.

*Là người con sinh ra trên quê hương Thanh Hóa vưới nhiều anh hùng em có suy nghĩ gì?

*Hiện tại có một số người lợi dụng khu di tích để làm lợi riêng hoặc phá hại làm ô nhiểm môi trường nơi di tích em có thái độ như thế nào? *Để giữ gìn khu di tích (chùa) bản thân em phải làm gì?

Giáo viên đơa ra một số tình huống để học sinh làm.

 Lăng Bà Triệu – Hậu Lộc. Đền thờ Lê Lợi – Thọ Xuân. Thành Nhà Hồ – Vĩnh Lộc.

 Được bảo vệ chăm sóc, tu sửa hàng năm.

 Cảm phục tự hào, biết ơn thế hệ cha ông.

 Lên án, phê phán.

 Nêu rõ trách nhiệm của học sinh .

Giáo viên đưa một số tình huống liên quan đến nội dung bài học để học sinh làm.

Yêu cầu học sinh về nhà viết nhà thu hoạch. Củng cố dặn dò:

Tiết 17: Ôn tập học kỳ I I-Mục tiêu cần đạt.

- Giúp học sinh hệ thống hóa lại kiến thức đã học ở kỳ I.

- củng cố lại kiến thức đã học để học sinh vận dụng làm bài tập tình huống. - rèn luyện một số kỹ năng, óc sáng tạo khi làm bài.

II-Các hoạt động dạy học .

1. ổn định tổ chức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. kiểm tra bài cũ – Dạy bài mới. Hoạt động 1:

Giáo viên giúp học sinh nhắc lại một ố khái niệm : Tôn trọng lẽ phải, liêm khiết. Tôn trọng người khác, giữ chữ tín, pháp luật và kỉ luật… Giúp học sinh nhắc lại các quyền của mỗi thành viên trong gia đình. Hoạt động 2:

Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng những kiến thức đã học để làm một số bài tập.

1.Theo em hành vi nào sau đây thể

I-Củng cố kiến thức.  Học sinh nhắc.

II-Luyện tập.

Bài tập 1:

hiện tôn trọng lẽ phải. Đánh dâu X vào

Bài tập 2:

Em hãy kể một câu chuyện nói về tính liêm khiết.

Bài tập 3:

Bài tập tình huống : Lan mượn Trang cuốn sách và hứa hai hôm sau sẽ trả nhưng vì chưa đọc xong nên Lan cho rằng cứ giữ kại khi nào đọc xong thì trả lại cho Trang cũng được. *Em có nhận xét gì về hành vi của Lan? *Nếu em là Lan em sữ làm gì? Bài tập 4: Liên hệ bản thân.

*Bản thân em có thực hiện tốt nội quy quy định của nhà trường không?

*Đọc thuộc 10 (điều) nội quy của học sinh ở trường em.

*Theo em có tình bạn trong sáng ở ngoài đời không?

Bài tập 5:

Xây dựng đề án.

Em hãy đề xuất một hoạt động chính trị - xã hội cho lớp.

*Việt Nam có những di sản văn hóa nào được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới?

*Hãy sưu tầm và chia sẻ với bạn bè

mình sống, làm việc và học tập. b.Chỉ làm những việc mà mình thích.

c.Phê phán những việc làm trái . d.Tránh tham gia những việc không liên quan đến mình.

đ.Gió chiều nào che chiều ấy, cố gắng không làm mất lòng ai.  Học sinh tự kể.

 Lan không biết giữ lời hứa.  Đem sách đến trả cho bạn có thể hỏi bạn cho mượn thêm vài ngày nếu bạn đồng ý.

 Học sinh tự liên hệ.

Có, VD : Mac - Ănghen.

 Học sinh tự phác thảo kế hoạch. - Cố đô Huế. - Phố cổ Hội An. - Thánh địa Mỹ Sơn. - Vịnh Hạ Long. - Phong Nha Kẻ Bảng. - Nhã nhạc cung đình Huế.

về những tấm gương học sinh, sinh viên nghèo vượt khó.

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 SGK trang 33.

*Gia đình bà Hòa có 2 người con 1 trai 1 gái. Con trai được nuông chiều đi học, con gái không được đi học. Em có nhận xét gì về gia đìmh bà Hòa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Em thử đóng vai bà Hòa khi đang cư xử với con gái.

Bài tập 3 SGK trang 33.

Theo em thì Chi sai vì Chi không nên đi chơi xa nếu không có bố mẹ hoặc giáo viên chủ nhiệm đi cùng.

Bà Hòa: Cái Lan đâu rồi. Lan: Dạ, con đây ạ.

Bà Hòa: Mày đang làm gì đấy? Lan: Thưa mẹ con đang học. Bà Hòa: Học, suốt ngày chỉ học. Ngày mai ở nhà phụ giúp tao làm việc nhà. Con gái học làm gì nhiều. Hoạt động 3 :

- Nhắc lại nội dung bài học.

- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ I.

Tiết 18: kiểm tra học kỳ I. I-Mục tiêu cần đạt.

- kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh qua 1 học kỳ để từ đó có kế hoạch cho học kỳ sau.

- Học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài kiểm tra . - rèn luyện thói quen nghiêm túc khi làm bài.

II-Các hoạt động dạy học .

1. ổn định tổ chức.

2. kiểm tra bài cũ : kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh . 3. Dạy bài mới.

A-Đề bài.

I-Phần trắc nghiệm.

Câu 1: Em hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hòan chỉnh Điều 4 luật hôn nhân và gia đình năm 2000.

“ Cha mẹ có nghĩa vụ … con thành công dân có ích cho xã hội, con có nghĩa vụ … chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, cháu có nghĩa vụ kính trọng chăm sóc … ông bà, các thành viên trong gia đình có nghĩa vụ … chăm sóc giúp đỡ nhau.”

Câu 2: Em hãy đánh dấu (X) vào ý kiến mà em cho đúng và giải thích tại sao?

-Ông bà có nghĩa vụ nuôi dạy cháu chưa thành niên.

-Ông bà nội, ông bà ngoại có nghĩa vụ nuôi cháu chưa thành niên tàn tật . -Ông bà nội, ông bà ngoại có nghĩa vụ nuôi dưỡng cháu chưa thành niên tàn tật nếu cháu không có người nuôi dưỡng.

II-Tự luận.

Câu 1: Thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? ý nghĩa của xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?

Câu 2: Hãy viết 5 câu ca dao, tục ngữ nói về tự lập. B-Đáp án và biểu chấm.

Phần trắc nghiệm : Câu 1: Học sinh điền:

- Nuôi dạy (0,5 đ). - Kính trọng (0,5 đ). - Phụng dưỡng (0,5 đ). - Quan tâm (0,5 đ).

Câu 2: Đánh dấu X vào ô trống 3 (1 đ). Giải thích được vì sao (2 đ).

-Nếu cháu chưa thành niên hoặc đã thành niên mà bị tàn tật nhưng còn cha mẹ và người nuôi dưỡng thì ông bà nội, ngoại không phải nuôi dưỡng cháu, cha mẹ cháu là người nuôi dưỡng, ngược lại.

Phần tự luận: Câu 1: (4 đ).

-Học sinh nêu được khái niệm xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư (2đ).

-Nêu được ý nghĩa (2 đ). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 2: Kể được 5 câu ca dao, tục ngữ nói về tự lập (1 đ). VD:

- Tự lực cánh sinh. - Có bụng ăn có bụng lo. - Có thân phải lập thân.

Tiết 19 + 20 : Phòng chống tệ nạn xã hội. I-Mục tiêu cần đạt.

1.Kiến thức.

-Giúp học sinh hiểu thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó.

-Một số quy định cơ bản của pháp luật nước ta về phòng chống tệ nạn xã hội và ý nghĩa của nó.

-Trách nhiệm của công dân nói chung, của học sinh nói riêng trong phòng chống tệ nạn xã hội và biện pháp phòng tránh.

2.Kỹ năng.

-nhận biết được những biểu hiện của tệ nạn xã hội. Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân, tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở trường và ở địa phương.

-Đồng tình với chủ trương của nhà nước và những quy định của pháp luật . -Xa lánh các tệ nạn xã hội.

II-Tài liệu và phương tiện. - SGK, SGVGDCD 8. - Tranh ảnh.

III-Phương pháp . - Thảo luận nhóm.

- Giải quyết tình huống, đóng vai. IV-Các hoạt động dạy học .

1. ổn định tổ chức. 2. Bài cũ - bài mới. Hoạt động 1:

Gọi học sinh đọc phần đặt vấn đề. *Lúc đầu các bạn 8H chơi tú lơ khơ làm gì?

Sau đó?

*Trước hiện tượng đó An đã làm gì? *Em có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao?

*Vậy tệ nạn xã hội là gì?

*Hãy kể tên một số hiện tượng tệ nạn xã hội mà em biết (học sinh tự kể)?

*Trong các tệ nạn xã hội đó đâu là tệ nạn nguy hiểm nhất?

Gọi học sinh đọc phần đặt vấn đề 2. *P và H đã xa vào tệ nạn xã hội nào?

*Hậu quả của tệ nạn xã hội đó? *Nguyên nhân nào khiến con người sa vào tệ nạn xã hội?

Giáo viên ghi vào bảng phụ.

*Trong các nguyên nhân đó, nguyên nhân nào là chính (yêu cầu học sinh

I-Đặt vấn đề.

-Đánh bài : lúc đầu chỉ là chơi vui ai thua bị phạt búng tai hoặc nhảy lò cò.

 Đánh bài ăn tiền.

An cản ngăn và nói đó là hành vi vi phạm pháp luật .

 Đồng tình với ý kiến của An. Vì đó là hành vi sai trái, vi phạm đạo đức và pháp luật gây ra hậu quả xấu Đó là tệ nạn xã hội.

II-Nội dung bài học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội vi phạm đạo đức và pháp luật gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội.

 Tệ nạn nguy hiểm : Tệ nạn cờ bạc, ma túy, mại dâm…

 Cờ bạc, hút thuốc phiện – nghiện.  Bị công an bắt và giam giữ.

Nguyên nhân:

-Lười nhác, ham chơi, đua đòi. + Cha mẹ nuông chiều.

+Tiêu cực trong xã hội. -Do tò mò.

+Hòan cảnh gia đình éo le, cha mẹ buông lỏng con cái.

khoanh tròn vào ý đó) Thảo luận nhóm: 4 vấn đề . Vấn đề 1:

Tác hại của tệ nạn xã hội đối với bản thân người mắc tệ nạn xã hội. Vấn đề 2:

Tác hại của tệ nạn xã hội đối với gia đình người mắc tệ nạn.

Vấn đề 3:

Tác hại của tệ nạn xã hội đối với cộng đồng và toàn xã hội.

Học sinh lên bảng trình bày, học sinh khác nhận xét, giáo viên chốt vấn đề.

Giáo viên trở lại bài tập vấn đề 1: *Theo em P + H và bà Tâm có vi phạm pháp luật không?

Họ phạm tội gì?

Giáo viên hương dẫn học sinh làm bài tập 5.

Học sinh đọc bài tập 5 .

*Theo em điều gì sẽ xảy ra với Hằng nếu Hằng đi theo người đàn ông xa lạ đó.

*Nếu em là Hằng em sẽ làm gì ? *Dựa vào sự hiểu biết về pháp luật em cho biết :

- Đối với toàn xã hộipháp luật cấm những hành vi nào ?

-Đối với pháp luật cấm những hành vi nào ?

-Đối với người nghiện ma túy pháp luật quy định gì ?

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 4 .

*Chúng ta cần phải làm gì để không sa vào các tệ nạn xã hội ?

+Do bạn bè xấu rủ rê lôi kéo. +Do bị dụ dỗ, ép buộc, khống chế. -Do thiếu hiểu biết.

2.Tác hại của tệ nạn xã hội . ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tinh thần và đạo đức con người, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi dân tộc. Là con đường ngắn nhất lây truyền HIV/AIDS. Cả 3 đều vi phạm pháp luật . - Tội đánh bài . - Tội sử dụng ma túy . - Tội dụ dỗ trẻ em sử dung ma túy.

- Tội buôn bán ma túy .

Có thể người đàn ông này dụ dỗ hoặc dẫn dắt mại dâm.

Không nghe lời dụ dỗ đó Phải cảnh giác không sa vào các tệ nạn xã hội .

3.Một số quy định của pháp luật Sgk (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.Cách phòng ngừa.

Hoạt động 3 Bài tập 6

-Tuân thủ những quy định của pháp luật

-Tích cụă tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở trường ở địa phương .

III.Bài tập Bài tập 6.

-Không đồng ý với ý kiến b ,d ,đ ,h.

Hoạt động4 Cũng cố dặn dò

-Nhắc lại nội dung bài học. -Làm các bài tập trong Sgk .

-Chuẩn bị bài mới :Phòng chống nhiễm HIV/ AIDS

Tiết 21 Phòng chống HIV/AIDS I.Mục tiêu cần đạt .

1.Kiến thức .

Học sinh hiểu tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS , các biện pháp phòng tránh nhiểm HIV/AIDS , những quy định của pháp luật về phòng chống nhiễm HIV/AIDS , trach nhiệm của công dân .

2.Kỹ năng.

-Học sinh biết giữ mình để không bị nhiễm HIV/AIDS .

-Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống nhiễm HIV/AIDS . 3.Thái độ.

-Học sinh có thái độ ủng hộ những hoạt động phòng chống nhiễm HIV/AIDS . Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS . II.Tài liệu và phương tiện

Sgk . Sgv gdcd 8. -Băng hình . III.Phương pháp.

-Giải quyết tình huống . -Đóng vai, thảo luận nhóm . IV.Các hoạt động dạy học . 1.ổn định tổ chức .

2.Kiểm tra bài cũ .Tệ nạn xã hội có tác hại như thế nào . 3.Giới thiệu bài mới .

4.Dạy bài mới . Hoạt động 1

Giáo viên đưa 1 số tranh ảnh cho học sinh nhận xét .

Đó là tranh 1 số người nghiện hút .

Nhiểm HIV/AIDS .

*Em biết gì về bệnh HIV/AIDS

*Bệnh này do cái gì gây ra . Gọi học sinh đọc bức thư . *Nôi dung của bức thư này là gì ? Học sinh đọc số liệu trang 40 . *Em có nhân xét gì về số liệu này . Hoạt động 2

*Qua sự phân tích trên em cho cô biết HIV/AIDS là gì .

*Em hãy trình bày tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS .

*Để phòng chống HIV/AIDS páhp luật nước ta quy định gì ?

Đó là căn bệnh gây chết người. -Làm cho con người mất khả năng miễn dịch .

Do 1 loại vi rút. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bày tỏ tình cảm + Lời nhắn nhũ Số người chết vì nhiểm

HIV/AIDS ngày càng tăng . II.Nội dung bài học.

-HIV là tên của 1 loại vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người.

-AIDS là giai đoạn cuối của nhiễm HIVthể hiện triệu trứng các bệnh khác nhau đe dọa tính mạng con người .

-HIV/AIDS đang là một đại dịnh của thế giới , của Việt Nam.Đó là căn bệnh vô cùng nguy hỉêm đối với sức khỏe , tính mạng con người , và tương lai nòi giống của dân tộc .ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế – xã hội .

*Công dân có trách niệm gì ?

*Pháp luật nghiêm cấm những điều gì ?

*Tại sao nhà nước lại có những quy định như vậy .

HIV lây qua những con đường nào ?

*Biện pháp phòng tránh.

*Trách nhiệm của công dân .

phòng chống HIV/AIDS . Sgk

Một phần của tài liệu GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 (Trang 39 - 56)