Giải phĩng electron khỏi một chất bằng cách dùng ion bắn phá 24 Kim loại dùng làm catơt của tế bào quang điện cĩ cơng thốt electron

Một phần của tài liệu Lý thuyết và bài tập 12 CB cả năm (Trang 97 - 98)

24. Kim loại dùng làm catơt của tế bào quang điện cĩ cơng thốt electron

là 1,8eV. Chiếu vào catơt một ánh sáng cĩ bước sĩng λ = 600nm từ một nguồn sáng cĩ cơng suất 2mW. Tính cường độ dịng quang điện bảo hồ. Biết cứ 1000hạt phơtơn tới đập vào catơt thì cĩ 2 electron bật ra.

A. 1,93.10-6A. B. 0,193.10-6A. C. 19,3mA. D. 1,93mA.25. Chiếu chùm ánh sáng cĩ cơng suất 3W, bước sĩng 0,35µm vào catơt 25. Chiếu chùm ánh sáng cĩ cơng suất 3W, bước sĩng 0,35µm vào catơt của tế bào quang điện cĩ cơng thốt electron 2,48eV thì đo được cường độ dịng quang điện bảo hồ là 0,02A. Tính hiệu suất lượng tử.

A. 0,2366%. B. 2,366%. C. 3,258%. D. 2,538%.26. Một tế bào quang điện cĩ catơt được làm bằng asen cĩ cơng thốt 26. Một tế bào quang điện cĩ catơt được làm bằng asen cĩ cơng thốt

electron bằng 5,15eV. Chiếu vào catơt chùm bức xạ điện từ cĩ bước sĩng 0,2µm và nối tế bào quang điện với nguồn điện một chiều. Mỗi giây catơt nhận được năng lượng của chùm sáng là 3mJ, thì cường độ dịng quang điện bảo hồ là 4,5.10-6A. Hiệu suất lượng tử là

A. 9,4%. B. 0,094%. C. 0,94%. D. 0,186%.

27. Bước sĩng của vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Laiman là λo =122nm, của vạch Hα trong dãy Banme là λ = 656nm. Bước sĩng của 122nm, của vạch Hα trong dãy Banme là λ = 656nm. Bước sĩng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman là

A. 10,287nm. B. 102,87nm. C. 20,567nm. D. 205,67nm.28. Bước sĩng của hai vạch Hα và Hβ trong dãy Banme là λ1 = 656nm và 28. Bước sĩng của hai vạch Hα và Hβ trong dãy Banme là λ1 = 656nm và

λ2 = 486nm. Bước sĩng của vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Pasen.

A. 1,8754µm. B. 0,18754µm. C. 18,754µm. D. 187,54µm.

29. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrơ, vạch ứng với bước sĩng

dài nhất trong dãy Laiman là λ1 = 0,1216µm và vạch ứng với sự chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K cĩ bước sĩng λ2 = 0,1026µm. Hãy tính bước sĩng dài nhất λ3 trong dãy Banme.

30. Một đèn laze cĩ cơng suất phát sáng 1W phát ánh sáng đơn sắc cĩ

bước sĩng 0,7µm. Cho h = 6,625.10-34 Js, c = 3.108m/s. Số phơtơn của nĩ phát ra trong 1 giây là:

A. 3,52.1019. B. 3,52.1020. C. 3,52.1018. D. 3,52.1016.

31. Hiện tượng nào sau được ứng dụng để đo bước sĩng ánh sáng?

A. Hiện tượng giao thoa. B. Hiện tượng tán sắc.

C. Hiện tượng quang điện ngồi. D. Hiện tượng quang-phát quang.32. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc cĩ bước sĩng λ1và λ2 vào một

Một phần của tài liệu Lý thuyết và bài tập 12 CB cả năm (Trang 97 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w