Dùng dạy học

Một phần của tài liệu Giáo an T5-6 đủ các môn 3 cột (Trang 36 - 45)

C. Các hoạt động dạy học

B. dùng dạy học

- Bảng phụ chép sẵn đề bài tập làm văn - Phiếu học tập thống kê các lỗi

C. Các hoạt động dạy- học

TG.Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I-Kiểm tra (3-5p) I-Bài mới

1-Giới thiệu bài (2p)

2-Nhận xét chung kết quả (4-5p)

3-Hớng dẫn học sinh chữa bài (14-15p))

4-Hớng dãn học tập đoạn văn hay (9-10p)

-Kiểm tra đồ dung học tâp của học sinh.

-Nhận xét.

-GV giới thiệu bài học. - GV treo bảng phụ

- GV nhận xét kết quả bài làm + Ưu điểm: Xác định đúng đề bài, kiểu bài viết th, bố cục, ý…

+ Thiếu sót: Lỗi chính tả, chữ viết cẩu thả, dùng từ cha đúng

- GV trả bài cho từng học sinh a)Hớng dẫn học sinh sửa lỗi - Phát phiếu học tập

- Yêu cầu đọc nội dung

- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.

b)Hớng dẫn chữa lỗi chung

- GV chép lỗi định chữa lên bảng lớp

- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu

- GV đọc đoạn th, lá th hay của học sinh trong lớp (hoặc su tầm). - GV hớng dẫn để học sinh tìm ra

-HS tự kiểm tra đồ dùng học tập.

-Nghe, giới thiệu, mở sách. - Học sinh chọn đề bài em chọn làm

- Nghe nhận xét

- Nhận bài, đọc bài, đọc lời nhận xét.

- Nhận phiếu học tập - 1 em đọc

- Làm bài vào phiếu theo nội dung: + Lỗi về bố cục + Lỗi về ý + Lỗi về cách dùng từ + Lỗi đặt câu + Lỗi chính tả - Nghe GV đọc

-Tham gia ý kiến nhận xét nội dung đoạn th, lá th GV

5-Củng cố dặn

dò (2-3p)

cái hay, cái đáng học của đoạn th, lá th.

- Nhận xét và bổ xung.

-Rút kinh nghiệm đối với bài làm tra tốt.

-Biểu dơng những em có bài làm văn hay.

-Về nhà tiếp tục viết lại để có bài văn hay hơn.

đọc.

-Nghe.

kĩ thuạt

khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng (t2) A- Mục tiêu

-Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng.

-Khâu ghép đợc hai mép vải bằng mũi khâu thờng. Các mũi khâu có thể cha đều nhau, đờng khâu có thể bị dúm.

B-Đồ dùng dạy học

- Một số mẫu vải,chỉ khâu…

- Đồ dụn học tập.

C- Các hoạt động dạy học

TG.Nội dung HĐ của thày HĐ của trò

I-Kiểm tra (3-5p) II-Bài mới

1-Giới thiệu bài (2p) 2-Giảng bài. HĐ3:Thch hành khâu ghép hai mép vả bằng mũi khâu thờng (18- 20p) HĐ4:Đánh gía kết quả học tập. -Kiểm tra đồ dùng học tập -GV nhận xét

-GV giới thiệu bài học

-GV nhận xét nêu qui trình khâu ghép hai mép vải (phần ghi nhớ)

*Bớc 1: vạch dấu đờng khâu. *Bớc 2: khâu lợc.

*Bớc 3:Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng.

-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

-GV theo dõi giúp học sinh -GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm thực hành.

-GV nêu các tiêu chuẩn đánh

-Lớp hát tập thể -Đồ dùng học tập --Nghe, mở sách

-HS nhắc lai qui trình khâu ghép hai mép vải.

-HS nghe.

-HS bày đồ dùng học tập. -HS thực hành khâu ghép hai mép vải băng mũi khâu thờng.

(9-10p

3-Củng cố dặn

dò (2-3p)

giá sản phẩm:

+Khâu ghép đợc hai mép vải, đờng khâu cách đều mép vải. +Đờng khâu ở mặt trái của hai mảnh vải tơng đối thẳng. +Các mũi khâu tơng đối bằng nhau.

+Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui định.

-GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.

-GV nhận xét đánh giá giờ học. -Về nhà khâu lại cho đẹp, chuẩn bị bài sau “Khâu đột tha”

-HS trng bày sản phẩm. -HS tự đánh giá sản phẩm của mình theo tiêu chuẩn đánh giá.

-Nghe.

Luyện từ và câu

Danh từ chung và danh từ riêng

A. Mục đích, yêu cầu

-Hiểu đơqcj khái niệm DT chung và DT riêng (ND ghi nhớ)

-Nhận biết đợc DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT1, mục III-Nắm đợc quy tắc viết hoa DT riêng và bớc đầu sử dụng quy tắc đó vào thực tế (BT2)

-Giáo dục tính tích cực học tập của học sinh. B. Đồ dùng dạy- học

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Phiếu bài tập ghi nội dung bài 1( nhận xét) - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1 luyện tập.

C. Các hoạt động dạy học

TG.Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I-Kiểm tra (3-5p) II-Bài mới

1-Giới thiệu bài (2p)

2-Giảng bài (29- 30p)

a)Phàn nhận xét (12-13p)

-Cho học sinh nêu ghi nhớ tiết tr- ớc.

-GV nhận xét ghi điểm. -GV giới thiệu bài học. Bài tập 1 - GV phát phiếu bài tập - Nhận xét, chốt lời giải đúng - GV treo bản đồ tự nhiên VN -HD đọc bài. -Lớp nhận xét bổ sung. - Nghe, mở sách - 1 em đọc bài, lớp đọc thầm , trao đổi cặp - 2 em làm bài trên bảng - Làm bài đúng vào vở

b)Phần ghi nhớ (2p) c)Phần luyện tập (14-15p) 3-Củng cố dặn dò (2-3p) -Nhận xét Bài tập 2 - GV hớng dẫn h/s trả lời

- GV nêu: Tên chung của 1 loại sự vật đợc gọi là danh từ chung. - Tên riêng của 1 sự vật nhất định gọi là danh từ riêng.

-GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng.

Bài tập 3

- GV gợi ý để h/s nêu nhận xét -GV nhận xét kết luận.

- Yêu cầu h/s học thuộc Bài 1: GV treo bảng phụ - Nhận xét, chốt lời giải đúng +Danh từ chung: Núi, dòng, sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, đờng, dãy, nhà,…

+ Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ. Bài 2: Cho h/s thực hành - Nhận xét và bổ xung -GV hệ thống bài học và nhận xét giờ học. -Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, tìm 10 danh từ chung và 10 danh từ rieng.

- Chỉ trên bản đồ sông Cửu Long.

1 em đọc yêu cầu bài 2 - Lớp trả lời miệng - Nêu ví dụ: sông, Cửu Long

- Nêu ví dụ: vua, Lê Lợi

- HS đọc yêu cầu của bài - DT riêng phải viết hoa - 2 em đọc ghi nhớ - Luyện học thuộc

- 1 em đọc yêu cầu của bài - Lớp làm bài cá nhân, nêu trớc lớp - 1-2 em đọc bài đúng 2 em viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở. -Nghe. Đạo đức

Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 2) I. Mục tiêu:

- Học xong bài này HS sinh có khả năng:

+ Nhận thức đợc các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống gia đình, nhà tr- ờng.

+ Biết tôn trọng ý kiến của những ngời khác.

II. Thiết bị:

- Sách giáo khoa. - Chuẩn bị tiểu phẩm.

III. Hoạt động dạy và học:

HĐ1: Tiểu phẩm một bổi tối trong gia đình bạn Hoa.

TG.Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I-Kiểm tra (3-5p) II-Bài mới

1-Giới thiệu bài (2p) 2-Giảng bài (29- 30p) HĐ1:Làm việc cá nhận (9-10p) HĐ2:Trò chơi phóng viên (9- 10p) HĐ3:Học sinh trình bày bài tập 4 3-Củng cố dặndò (2-3p)

-Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.

-GV nhận xét.

-GV giới thiệu bài học. -GV hớng dẫn.

-Trong chuyện có những nhan vật nào?

-Nhân vật: Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa Hoa, Em Hoa có nhận xét gì về ý kiến của bố mẹ bạn Hoa.

-Hoa có ý kiến giúp đỡ gia đình nh thế nào?

ý kiến của Hoa có phù hợp không?

- Nếu là bạn Hoa em giải quyết nh thế nào?

-GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng.

-GV nêu tên tró chơi.

-Phổ biến cách chơi, luật chơi. -Cho học sinh chơi.

--GV theo dõi giúp học sinh. -GV nhận xét khen bạn chơi hay, đúng.

HĐ3: HS trình bày bài tập 4. -GV hớng dẫn

-Giáo viên nhận xét kết luận chung

-GV nhận xét đánh giá tiết học. -Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.

-Tự kiểm tra.

-Nghe, mở sách.

-Nêu

- HS đóng vai diễn xuất đúng ND câu chuyện.

- Học sinh trả lời.

- -Lớp nhận xét bổ sung.

- HS tự đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp theo câu hỏi BT3.

-HS đọc SGK.. -Nghe.

-Trình bày bài tập. -Nhận xét bổ sung. -Nghe.

Thứ t, ngày14/10/2009 Soạn12/10/2009

Toán

Luyện tập chung(t2)

a-mục tiêu

-Viết, đọc, so sánh đợc các số tự nhiên, nêu đợc giá trị của chữ số trong mỗi số. -Chuyển đổi đợc đơn vị đo khối lợng, thời gian.

-Đọc đợc thông tin trên biểu đồ cột. -Tìm đợc số trung bình cộng.

b- Đồ dùng dạy học

-SGK toán 4

- Đồ dùng học tập

c- Các hoạt động dạy học

TG.Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò

I-Kiểm tra (3-5p)

II-Bài mới 1-Giới thiệu bài (2p)

2-Thực hành (29- 30p)

3-Củng cố dặn

dò (2-3p)

-Năm 2012 thuộc thế kỉ nào ? -Thế nào là biểu đồ cột ? -GV nhận xét ghi điểm. -GV giới thiệu bài học

Bài 1.Khoanh vào chữ đật trớc câu trả lời đúng.

GV ghi bảng hớng dẫn cách làm. +Làm ra giấy nháp đối chiếu với kết quả rồi khoanh cho đúng. -GV nêu từng ý.

-GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng.

Bài 2,Quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi.

-GV hớng dãn nêu câu hỏi -GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng. -HS nêu. -Lớp nhận xét bổ sung. -Nghe, mở sách. HS làm bài, phát biểu: a/ Khoanh vào :D b/Khoanh vào : B c/Khoanh vào :C d/Khoanh vào : C a/Hiền đọc 33 cuốn sách. b/Hoa đọc đợc 40 cuốn sách.

c/Hoà đọc đợc nhiều hơn Thực 30 cuốn sách.

d/Trung đọc đợc ít hơn Thực 3 cuốn sách.

Bài 3.Giải toán cố lời văn. GV hớng dẫn

+Bài toán cho biết gì ?

+Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ?

GV nhận xét chốt lại bài làm đúng

-GV hệ thống, nhận xét giờ học. -Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. “phép cộng”

e/Hoà độc nhiều sách nhất. g/Trung đọc ít sách nhất. -HS nêu đề bài.

-Lớp làm bài, chữa bài. Bài giải

Ngày thứ hai bán đợc là. 120 : 2 = 60 (m) Ngày thứ ba bán đợc là.

120 x 2 = 240 (m) Trung bình mỗi ngày bán

đợc là. (120 + 60 + 240) : 3 = 140 (m) Đáp số 140 m Lớp nhận xét bổ sung. -Nghe. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Trung thực- Tự trọng A. Mục đích, yêu cầu

-Biết thêm đợc nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm trung thực – Tự trọng (BT1, BT2) ; bớc đầu biết xếp các từ hán việt có tiếng ‘trung’ theo hai nhóm nghĩa BT3 và đặt đợc câu với từ trong nhóm (BT4)

-Giáo dục tính tích cực học tập của học sinh.

B. Đồ dùng dạy- học

- Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ chép bài 1, 3 - Phiếu bài tập ghi nội dung bài 2

C. Các hoạt động dạy- học

TG.Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I-Kiểm tra (3-5p) -Cho học sinh lên bảng viết mỗi em 5 danh từ. -GV nhận xét ghi điểm. - 2 học sinh làm trên bảng lớp: - 1 em viết 5 danh từ chung

II-Bài mới

1-Giới thiệu bài (2p)

2-Hớng dẫn làm bài tập (29-30p)

3-Củng cố dặn

dò (2-3p)

-GV giới thiệu bài học. Bài tập 1

- GV nêu yêu cầu đề bài - GV treo bảng phụ

- GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài tập 2

- Phát phiếu bài tập

- Gọi học sinh trao đổi trớc lớp - GV nhận xét Bài tập 3 - GVđa ra từ điển - Treo bảng phụ - GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài tập 4

- GV nêu yêu cầu của bài - Tổ chức thi tiếp sức

- GV nhận xét, khen tổ làm bài tốt

-Hệ thống và nhận xét giờ học. -Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.

- 1 em viết 5 danh từ riêng - Lớp nhận xét

- Nghe giới thiệu, mở sách - Nghe GV đọc yêu cầu - Đọc thầm đoạn văn,làm bài cá nhân vào vở

- 1 em chữa trên bảng phụ - 1-2 em đọc bài đúng - 1 em đọc yêu cầu - Học sinh làm bài vào phiếu, đổi phiếu tự kiểm tra. Mỗi nhóm cử 1 em nêu kết quả.

- Lớp đọc bài làm đúng - Học sinh đọc yêu cầu - 1 em tập tra từ điển, đọc nghĩa của các từ vừa tìm đ- ợc. - Lớp làm bài cá nhân. - 1 em chữa bài - Lớp ghi bài làm đúng vào vở - Học sinh đọc thầm - Suy nghĩ đặt câu(ghi ra nháp)

- Mỗi tổ cử 3 em thi tiếp sức đặt câu, tổ đặt câu đúng, nhanh là thắng cuộc. - Lớp nhận xét, bình chọn tổ làm bài nhanh, đúng. -Nghe. Địa lý Tây Nguyên

A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết:

- Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Trình bày đợc một số đặc điểm của Tây Nguyên ( Vị trí, địa hình, khí hậu - Dựa vào lợc đồ ( Bản đồ) bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức

B. Đồ dùng dạy học

- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh và t liệu về các cao nguyên

C. Các hoạt động dạy và học

TG.Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I-Kiểm tra (3-5p) II-Bài mới

1-Giới thiệu bài (2p)

2-Giảng bài (29- 30p)

a)Tây Nguyên-sứ sở của cao nguyên xêp9s tầng (14- 15p) b)Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt (Mùa ma và mùa khô) (14-15P) 3-Củng cố dặn dò (2-3p) -Trung du Bắc Bộ có đặc điểm gì? Đợc trồng cây gì ? -GV nhận xét ghi điểm. -GV giới thiệu bài học. + HĐ1: Làm việc ở lớp - GV chỉ trên bản đồ và giới thiệu

- Gọi học sinh lên chỉ bản đồ - Xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao

+ HĐ2: Làm việc theo nhóm Phơng án 1

B1: Chia lớp thành 4 nhóm - Phát tranh ảnh và thảo luận B2: Đại diện nhóm trình bày - Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên ?

B3: GV sửa chữa bổ xung - Nhận xét và kết luận + HĐ3: Làm việc cá nhân

B1: Cho học sinh dựa vào SGK và trả lời

- Buôn Ma Thuột mùa ma vào tháng nào?

Mùa khô vào những tháng nào ? - Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là mùa nào ?

- Mô tả cảnh mùa ma và mùa khô ở TN ?

B2: Gọi học sinh trả lời - Nhận xét và kết luận

-GV hệ thống nội dung bài học. -Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.

- Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung -Nghe, mở sách.

- Học sinh theo dõi

- Vài học sinh lên chỉ các vị trí cao nguyên

- Nhận xét và bổ xung - Học sinh trả lời - Chia nhóm thảo luận - Bốn nhóm nhận tranh ảnh và thảo luận

- Đại diện các nhóm trả lời về các cao nguyên: Đắc Lắc, Kon Tum, Di Linh, Lâm Viên - Nhận xét và bổ xung -Đọc bài, nêu. - Mùa ma từ tháng 5 đến tháng 10. Mùa khô từ tháng

Một phần của tài liệu Giáo an T5-6 đủ các môn 3 cột (Trang 36 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w