Trò chơi vận động: 8 phút

Một phần của tài liệu Giáo an T5-6 đủ các môn 3 cột (Trang 45 - 50)

C. Các hoạt động dạy học

b-Trò chơi vận động: 8 phút

a-Ôn đội hình đọi ngũ

-Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng điểm số, đi đều vòng phải vòng trái.

+GV chia tổ .

-+ GV quan sát , nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS các tổ : 4 – 5 phút.

+Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn. GV quan sát nhận xét biểu dơng thi đua.

b- Trò chơi vận động : 6 – 8 phút phút

Trò chơi “kết bạn” HV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi. -Lớp kiểm tra -Chạy theo một hàng dọc vòng quanh sân 200m – 300m : 1 – 2 phút. -HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang. -các tổ tập luyện lần do tổ trởng điều khiển

-Lớp tập theo sự điều khiển của GV

-HS nghe luật chơi. -1 tổ chơi thử. -Cả lớp cùng chơi.

3-Phần kết thúc (4-6p)

-GV theo dõi quan sát biểu d- ơng HS tích cực trong khi chơi. GV cùng HS hệ thống bài GV nhận xét đánh giá giờ học

giao bài về nhà: 1-2 phút. -Lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp: 1-2 phút.

Thứ năm, ngày15/10/2009 Soạn13/10/2009 Toán phép cộng a-mục tiêu Giúp HS củng cố về:

-Biết đặt tính và thực hện phép cộng các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ kkhoong quá ba lợt va không liên tiếp.

-Vận dụng để giải toán có liên quan. -Giáo dục tính tích cực học tập của học sinh.

b- Đồ dùng dạy học

-SGK toán 4

- Đồ dùng học tập

c- Các hoạt động dạy học

TG.Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò

I-Kiểm tra (3-5p) II-Bài mới

1-Giới thiệu bài (2p) 2-Củng cố cách thực hiện phép cộng (9-10p) -Tìm số trung bình cộng của các số: 12, 33 và 51. -GV nhận xét ghi điểm. -GV giới thiệu bài học. *GV viết bảng.

48352 = 21026.*Hớng dẫn. *Hớng dẫn.

+Thầy có phép tính gì ?

-Để thực hiện tìm đợc kết quả phép cộng ta tiến hành theo mấy bớc ?

-GV kết luận:

-Đặt số này dới số kia, sao cho các hàng thẳng cột với nhau. - Tính từ phải sang trái

-HS nhẩm nêu keets quả. -Lớp nhận xét bổ sung. -Nghe, mở sách. -Theo dõi. -Công hai số. -Gồm hai bớc . * Đặt tính. * Tính. -Nghe.

3-Thực hành (19- 20p) 4-Củng cố dặn dò (2-3p) Bài 1. Đặt tính rồi tính -GV hớng dẫn GV nhận xét chốt bài làm đúng. Bài 2.Tính. -GV hớng dẫn ta cũng phải đặt tính rồi tính. GV nhận xét chốt bài làm đúng. Bài 3.Giải toán có lời văn. GV hớng dẫn

+Bài toán cho biêt sgì ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ?

GV nhận xét chốt lại bài làm đúng

Bài 4:GV nêu đề bài.

-GV nhận xét chốt lại bài làm đung.

+Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ?

-Muốn tìm số hạng tra biết ta làm thế nào ?

-GV kết luận.

--Thực hiện phép cộng có mấy b- ớc ?

-Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau “phép trừ”

HS làm bài . 2 HS nêu kết quả. Lớp nhận xét bổ sung. HS làm bài .

2HS lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét bổ sung. -HS nêu đề toán Bài giải. Huyện đó trồng đợc tất cả số cây là: 325 164 + 60 830 = 385 994 (cây) Đáp số: 385 994 cây -Lớp nhận xét bổ sung -Nghe.

-Làm bài , chữa bài. -Lớp nhận xét bổ sung. -Nêu. -Nghe. Tập đọc Chị em tôi A. Mục đích, yêu cầu

-Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bớc đầu diễn tả đợc nội dung câu chuyện. -Hiểu ý nghĩa : khuyên HS không nói dối vì đó là một tính sấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi ngời đối với mình.

-Trả lời đợc câu hỏi trong bài. B. Đồ dùng dạy- học

C. Các hoạt động dạy- học

TG.Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I-Kiểm tra (3-5p)

II-Bài mới

1-Giới thiệu bài (2p) 2-Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài (29-30p) a)Luyện đọc (9- 10p) b)Tìm hiểu bài (9- 10p) c)Hớng dãn đọc diễn cảm (9-10p)

-Cho học sinh tiếp nối đọc bài “Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca” trả lời câu hỏi.

-GV nhận xét bổ sung. -GV giới thiệu bài học. -GV chia đoạn.

- GV kết hợp giải nghĩa từ - Luyện phát âm chuẩn - GV đọc diễn cảm cả bài

-GV hớng dẫn, giao nhiệm vụ. - Cô chị xin phép ba cho đi đâu? - Cô có đi học thật không? - Cô đã nói dối nhiều lần cha? - Vì sao mỗi lần nói dối cô chị lại thấy buồn ?

- Cô em đã làm gì?

- Thái độ của chị thế nào?

- Vì sao cách làm của em làm chị tỉnh ngộ?

- Cô chị đã thay đổi thế nào? - Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

- Đặt tên cho chị và em theo tính cách

-GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng.

- GV hớng dẫn học sinh chọn giọng đọc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Đọc mẫu một doạn đã chon, chú ý nghe thầy nhãn giọng ở những từ nào ?

- Thi đọc diễn cảm - Nhận xét và bổ xung

-Câu chuyện khuyện chúng ta

-HS đọc bài, trả lời câu hỏi.

-Lớp nhận xét bổ sung. - Nghe giới thiệu- mở sách - Học sinh nối tiếp nhau đọc 2 lợt

- 1 em đọc chú giải

- Học sinh luyện đọc theo cặp

- 2 em đọc cả bài - Nghe, theo dõi SGK - Học sinh đọc tiếng, đọc thầm +trả lời câu hỏi. - Đi học nhóm(2 em nêu) - Không, Cô đi chơi với bạn

- Rất nhiều lần chị nói dối - Vì thấy có lỗi với ba -Tức giận bỏ về

- Cô không bao giờ nói dối để đi chơi

- Không đợc nói dối - HS trả lời

- Nhiều em tham gia đặt tên

- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn - Lớp luyện đọc diễn cảm theo đoạn - Đọc cả bài 1- 2 em - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc -Lớp bình chọn bạn đọc hay, diễn cảm. -Nêu.

3-Củng cố dặn

dò (2-3p)

điều gì ?

-Hệ thống bài học.

-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.

-Nghe.

Khoa học

Bài 11: Một số cách bảo quản thức ăn.

A. Mục tiêu: Sau bài này HS biết:

- Kể tên các cách bảo quản thức ăn.

- Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản.

- Những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn để bảo quản và sử dụng thức ăn đã bảo quản.

B. Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 24, 25-SGK; phiếu học tập.

C. Các hoạt động dạy học:

TG.Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I-Kiểm tra (3-5p) II-Bài mới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1-Giới thiệu bài (2p) 2-Giảng bài (29- 30p) HĐ1:Tìm hiẻu cách bảo quản thức ăn (9-10p) HĐ2:Tìm hiểu cơ sơ khoa học của các cách bảo quản thức ăn. (9- 10p)

-Tại sao phải ăn nhiều rau quả chín hàng ngày?

-GV nhận xét ghi điểm. -GV giới thiệu bài học.

* Mục tiêu: Kể tên các cách bảo quản thức ăn

* Cách tiến hành:

B1: Cho HS quan sát hình 24, 25. - Chỉ và nói những cách bảo quản thức ăn trong từng hình? B2: Làm việc cả lớp

- Gọi đại diện HS trình bày. - GV nhận xét và kết luận.

* Mục tiêu: Giải thích đợc cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn.

* Cách tiến hành:

B1: GV giải thích: Thức ăn tơi có nhiều nớc và chất dinh dỡng vì vậy dễ h hỏng, ôi thiu. Vậy bảo

- 2 HS trả lời. - Nhận xét và bổ sung. -Nghe, mở sách. - HS quan sát các hình và trả lời: - Hình 1 -> 7: Phơi khô; đóng hộp; ớp lạnh; ớp lạnh; làm mắm ( ớp mặn ); làm mứt ( cô đặc với đờng ); ớp muối ( cà muối ) - Nhận xét và bổ sung - HS lắng nghe.

HĐ3:Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn (9- 10p) 3-Củng cố - dặn dò (2-3p) quản đợc lâu chúng ta cần làm B2: Cho cả lớp thảo luận

- Nguyên tắc chung của việc bảo quản là gì?

- GV kết luận

B3: Cho HS làm bài tập: Phơi khô, sấy, nớng.

Ướp muối, ngâm nớc mắm. Ướp lạnh. Đóng hộp. Cô đặc với đờng.

* Mục tiêu: HS liên hệ thực tế cách bảo quản ở gia đình. * Cách tiến hành:

B1: Phát phiếu học tập. B2: Làm việc cả lớp.

-GV nhận xét chốt lại ý kiếm đúng.

-Kể tên các cách bảo quản thức ăn ?

-GV hệ thống bài học.

-Vè nhà học bài chuẩn bị bài sau.

- HS thảo luận và trả lời: - Làm cho thức ăn khô để các vi sinh không có môi trờng hoạt động.

- Làm cho sinh vật không có điều kiện hoạt động: A, b, c, e.

- Ngăn không cho các sinh vật xâm nhập vào thực phẩm: D.

HS làm việc với phiếu. - Một số em trình bày. - Nhận xét và bổ sung.

-Nêu. -Nghe.

Một phần của tài liệu Giáo an T5-6 đủ các môn 3 cột (Trang 45 - 50)