- Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch biến đổi cùng pha với cường độ dòng điện.
7. ĐộNG CƠ KHÔNG ĐồNG Bộ BA PHA
Stt định trong chương trìnhChuẩn KT, KN quy mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú
1 Giải thích được nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha.
[Thông hiểu]
• Nguyên tắc hoạt động của động cơ điện không đồng bộ ba pha dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và tác dụng của từ trường quay.
• Một khung dây dẫn đặt trong từ trường quay, thì khung sẽ quay theo từ trường đó với tốc độ góc nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. Động cơ hoạt động theo nguyên tắc này gọi là động cơ không đồng bộ.
Từ trường quay có vectơ cảm ứng từ Bur quay tròn theo thời gian.
Có thể tạo ra từ trường quay với nam châm hình chữ U bằng cách quay nam châm quanh trục của nó. Đặt trong từ trường quay một (hoặc nhiều) khung kín có thể quay xung quanh trục trùng với trục quay của từ trường, thì khung quay, nhưng tốc độ góc của khung
• Khi khung dây dẫn đặt trong từ trường quay thì từ thông qua khung dây biến thiên, trong khung dây xuất hiện dòng điện cảm ứng. Từ trường tác dụng một ngẫu lực lên khung dây làm khung dây quay. Theo định luật Len-xơ, chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung phải có tác dụng làm quay khung theo chiều từ trường quay để chống lại sự biến thiên từ thông của từ trường qua khung dây. Kết quả là khung quay nhanh dần đuổi theo tốc độ quay của từ trường. Tuy nhiên khi tốc độ góc của khung dây tăng lên thì tốc độ biến thiên từ thông qua khung sẽ giảm đi, do đó cường độ của dòng điện cảm ứng, đồng thời momen lực từ cũng sẽ giảm đi. Cho đến khi momen lực từ vừa đủ cân bằng với momen lực cản của các lực cản và ma sát thì khung sẽ quay đều. Tốc độ góc của khung nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay.
• Trong động cơ không đồng bộ ba pha, từ trường quay được tạo nên bởi dòng điện ba pha chạy trong các cuộn dây stato.
luôn nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường. Mỗi động cơ điện đều có hai bộ phận chính : là rôto và stato.
- Rôto là khung dây dẫn quay dưới tác dụng của từ trường quay.
- Stato gồm ba cuộn dây đặt lệch nhau 2
3
π trên vòng tròn. Khi có dòng ba pha đi vào ba cuộn dây, thì xuất hiện từ trường quay tác dụng vào rôto làm cho rôto quay theo với tốc độ nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. Chuyển động quay của rôto được sử dụng để làm quay các máy khác.
8. Thực hành: KHẢO SÁT ĐOẠN MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾPStt Chuẩn KT, KN quy định Stt Chuẩn KT, KN quy định
trong chương trình mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú
1 Tiến hành được thí nghiệm để khảo sát đoạn mạch RLC nối tiếp
[Thụng hiểu]
Hiểu được cơ sở lí thuyết:
- Vận dụng phương pháp giản đồ vectơ để xác định L, r, C, Z và cosϕ của đoạn mạch xoay chiểu R, L, C mắc nối tiếp.
[Vận dụng]
• Biết cách sử dụng các dụng cụ và bố trí được thí nghiệm
- Biết sử dụng đồng hồ đa năng với các chức năng là vôn kế xoay chiều và ampe kế xoay chiều.
- Biết cách lắp ráp mạch theo sơ đồ. • Biết cỏch tiến hành thớ nghiệm:
- Đo các điện ỏp thành phần. - Ghi kết quả vào bảng.
• Biết tính toán các số liệu thu được từ thí nghiệm để đưa ra kết quả
- Từ số liệu, biết vẽ giản đồ Fre-nen. Từ giản đồ Fre-nen tính các giá trị L, C, r, Z.
Chương IV. DAO ĐộNG Và SóNG ĐIệN Từ