- Giải thích được tại sao các vật có màu sắc khác nhau.
3 Giải được các bài tập về tính bước sóng các vạch
tính bước sóng các vạch quang phổ của nguyên tử hiđrô.
[Vận dụng]
Biết cách tính bước sóng các vạch quang phổ của nguyên tử hiđrô dựa vào
các công thức sau:
e = hf = En - Em= hcλ 5. HấP THụ Và PHảN Xạ LọC LựA áNH SáNG. MàU SắC CáC VậT
Stt Chuẩn KT, KN quy định trong chương trình
1 Nêu được hiện tượng hấp thụ ánh sáng là gì và phát biểu được định luật hấp thụ ánh sáng. [Thông hiểu]
• Hấp thụ ánh sáng là hiện tượng môi trường vật chất làm giảm cường độ chùm sáng truyền qua nó.
• Định luật hấp thụ ánh sáng : Cường độ I của chùm sáng đơn sắc, khi
truyền qua môi trường hấp thụ, giảm theo định luật hàm mũ của độ đài d của đường đi tia sáng :
I = I0e-ad
với I0 là cường độ chùm sáng tới môi trường, a là hệ số hấp thụ của môi trường. 2 Nêu được hấp thụ và
phản xạ lọc lựa là gì.
[Thông hiểu]
Hấp thụ lọc lựa: Các ánh sáng có bước sóng khác nhau thì bị môi trường hấp
thụ nhiều, ít khác nhau. Sự hấp thụ ánh sáng của một môi trường có tính chọn lọc, hệ số hấp thụ của môi trường phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng.
Vật không hấp thụ ánh sáng trong vùng nhìn thấy của quang phổ được gọi là vật trong suốt không màu. Những vật hấp thụ hoàn toàn mọi ánh sáng nhìn thấy thì có màu đen, Những vật hấp thụ lọc lựa ánh sáng trong miền nhìn thấy thì được gọi là vật trong suốt có màu.
Phản xạ lọc lựa : ở một số vật, khả năng phản xạ ánh sáng mạnh, yếu khác
nhau phụ thuộc vào chính bước sóng ánh sáng. Đó là sự phản xạ lọc lựa. Một chùm ánh sáng trắng, khi chiếu vào một vật, thì do vật có khả năng phản xạ lọc lựa, nên ánh sáng phản xạ là ánh sáng màu, ta nhận thấy vật có màu sắc.
3 Giải thích được tại sao các vật có màu sắc khác nhau.
[Vận dụng]
Các vật thể khác nhau có màu sắc khác nhau là do chúng được cấu tạo từ những vật liệu khác nhau. Khi ta chiếu ánh sáng trắng vào vật, vật hấp thụ một số ánh sáng đơn sắc và phản xạ, tán xạ hoặc cho truyền qua các ánh sáng đơn
sắc khác nhau. Các ánh sáng này tạo nên màu sắc các vật ta nhìn thấy.
Màu sắc các vật còn phụ thuộc vào màu sắc của ánh sáng rọi vào. Khi nói một vật có màu gì ta đã giả định nó được chiếu sáng bằng chùm ánh sáng trắng.
6. Sự PHáT QUANG. SƠ LƯợC Về LAZE
Stt Chuẩn KT, KN quy định trong chương trình
mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú
1 Nêu được sự phát
quang là gì. [Thông hiểu]• Có một số chất khi hấp thụ năng lượng dưới một dạng nào đó, thì có khả năng phát ra các bức xạ điện từ trong miền ánh sáng nhìn thấy. Hiện tượng đó gọi là sự phát quang.
Một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này và phát ra ánh sáng có bước sóng khác. Đó là hiện tượng quang phát quang. Có hai loại quang phát quang là huỳnh quang và lân quang.
• Huỳnh quang là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn, nghĩa là ánh sáng phát ra bị tắt rất nhanh (sau khoảng dưới 10 -8 s) sau khi ánh sáng kích thích tắt.
• Lân quang là là sự phát quang có thời gian phát quang dài. Các chất rắn phát quang loại này gọi là chất lân quang.
Đặc điểm của sự phát quang:
- Mỗi chất phát quang có một quang phổ đặc trưng cho nó. - Sau khi kích thích ngừng, sự phát quang của một số chất còn kéo dài một thời gian. Thời gian này gọi là thời gian phát quang. Thời gian phát quang dài hay ngắn khác nhau phụ thuộc vào chất phát quang. 2 Phát biểu được định luật Xtốc về sự phát quang. [Thông hiểu] Định luật Xtốc về sự phát quang :
ánh sáng phát quang có bước sóng l' dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích ở:
ở’ > ở 3 Nêu được laze là gì
và một số ứng dụng
của laze. • Laze là một nguồn sáng phát chùm sáng đơn sắc, kết hợp, song song và có cường độ lớn.
• Laze có những ứng dụng sau:
- Tia laze có ưu thế đặc biệt trong thông tin liên lạc vô tuyến (như truyền thông bằng cáp quang, vô tuyến định vị, điều khiển con tàu vũ trụ,...).
- Tia laze được dùng như dao mổ trong phẫu thuật, để chữa một số bệnh ngoài da (nhờ tác dụng nhiệt)...
- Tia laze được dùng trong các đầu đọc đĩa CD, bút trỏ bảng,...
- Ngoài ra, tia laze còn được dùng để khoan, cắt, tôi... chính xác các vật liệu trong công nghiệp.
Chương VIII. THUYếT TƯƠNG ĐốI HẹP
1. Chu n ki n th c, ẩ ế ứ kĩ n ng c a chă ủ ương trình
Chủ đề Mức độ cần đạt ghi chú
a) Hai tiên đề của thuyết tương đối hẹp.
b) Hệ quả của thuyết tương đối hẹp.
Ki ế n th ứ c