Lan man, sa đà, gượng ép, không phù hợp với đặc trưng bộ môn

Một phần của tài liệu Tich hop GDBVMT (Trang 29 - 43)

Hoạt động 2

• Căn cứ vào nội dung, chương trình, sách giáo khoa Khoa học lớp 5 bạn hãy thực hiện các nhiệm vụ sau:

• Xác định các bài có khả năng tích hợp GDBVMT • Nêu nội dung GDBVMT và mức đột tích hợp các

bài đó

Chủ đề về môi trường Nội dung tích hợp GDBVMT Chương/ Bài Mức độ tích hợp Con người và môi

trường

MT và tài nguyên thiên nhiên

Mối quan hệ giữa dân số và MT

Sự ô nhiễm môi trường

Biện pháp bảo vệ môi trường

Chủ đề về môi trường Nội dung tích hợp GDBVMT Chương/Bài Mức độ tích hợp Con người môi trường

Mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. Chủ đề: Con người và sức khoẻ. Các bài 8, 12, 13, 14, 15, 16, Liên hệ/ bộ phậ n

Môi trường tài nguyên thiên nhiên Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên Chủ đề: Vật chất và năng lượng. Các bài 22, 23, 24, 26, 27, 28, 29, 30, 32, 40, 42, 43, 44, 45, 46, 69 Liên hệ/bộ phận Mối quan hệ giữa dân số và MT

Sự ô Nhiễm môi trường Ô nhiễm không khí, nguồn nước Chủ đề: Chủ đề MT và TN thiên nhiên. Các bài 65, 66, 67 Bộ phận Biện pháp BVMT Bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu

không khí.

Chủ đề: Chủ đề Môi trường và tài nguyên

thiên nhiên. Bài 68

Toàn phần

1. Mức độ toàn phần

• Trong nội dung chương trình, sách giáo khoa môn Khoa học lớp 5, chủ đề Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có thể giáo dục bảo vệ môi trường với mức độ tích hợp toàn phần. Chủ đề này bảo gồm các bài: bài bài 68. Một số biện pháp bảo vệ môi trường, bài 69. Ôn tập: Môi trường và tại nguyên thiên nhiên.

• Đối với bài học tích hợp toàn phần, giáo viên

giúp học sinh hiểu, cảm nhận đầy đủ và sâu sắc nội dung bài học chính là góp phần giáo dục trẻ một cách tự nhiên về ý thức bảo vệ môi trường. Các bài học này là điều kiện tốt nhất để nội dung giáo dục bảo vệ môi trường phả huy tác dụng

2. Mức độ bộ phận

• Trong nội dung chương trình, sách giáo khoa lớp 5 có một số lượng khá lớn bài học có thể

tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường ở mức độ bộ phận. Chủ đề con người và sức khoẻ có các bài như: bài 12. Phòng bệnh sốt rét, bài 13. Phòng bệnh sốt xuất huyết, bài 14. Phòng bệnh viêm não, bài 15. Phòng bệnh viêm A... Một trong những nội dung của bài học là cách phòng chống các loại bệnh nói trên. Trong các biện pháp phòng chống bệnh, quan trọng hơn cả là giữ gìn vệ sinh môi trường, diệt các côn trùng truyền lây bệnh (ví dụ phòng chống bệnh sốt rét, bệnh sốt xuất huyết...).

• Những bài học chỉ có một bộ phận nội dung gắn với giáo dục bảo vệ môi trường có thể tích hợp ở mức độ bộ phận. Khi dạy các bài học tích hợp ỏ mức độ bộ phận giáo viên cần lưu ý:

• - Nghiên cứu kĩ nội dung bài học

• - Xác định nội dung giáo dục bảo vệ môi trường tích hợp vào nội dung bài học là gì

• - Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường tích hợp vào nội dung nào của bài ? Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào hoạt động dạy học nào trong quá trình tổ chức dạy học?

• - Khi tổ chức dạy học, giáo viên tổ chức các hoạt động dạy học bình thường, phù hợp với hình thức tổ chức và phương pháp dạy học bộ môn. Trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học, giáo viên giúp học sinh hiểu, cảm nhận đầy đủ và sâu sắc phần nộ dung bài học có liên

quan đến giáo dục bảo vệ môi trường (bộ phận kiến thức có nội dung giáo dục bảo vệ mpôI

trường) chính là góp phần giáo dục trẻ một cách tự nhiên về ý thứuc bảo vệ môi trường. Giáo

viên cần lưu ý khi lồng ghép, tích hợp phảI thật nhẹ nhàng, phù hợp và phải đạt mục tiêu cảu bài học theo đúng yêu cầu của bộ môn.

• 3. Mức độ liên hệ.

• Kiến thức trong bài có một hoặc nhiều chỗ có khả năng liên hệ, bổ xung thêm kiến thức môi trường mà sách giáo khoa chưa đề cập. Hầu hết các bài trong chương trình môn Khoa học lớp 5 có thể tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường ở mức độ liên hệ.

• Các bài 22. Tre, mây, song, bài 23. Sắt,

gang, thep, bài 24.Đồng và hợp kim của đồng, bài 26. Đá vôi, bài27. Gốm xây dựng: gạch,

ngói, bài 28. Xi măng, bài 29. Thuỷ tinh, bài 30. Xi măng... Hoặc phần lớn chủ đề:

• Thực vật và động vật là có thể tích hợp mức độ liên hệ nội dung giáo dục bảo vệ môi trường. Ví dụ, bài 22, trong quá trình giới thiệu về tính chất và công dụng của tre, mây, song, giáo viên có thể liên hệ về việc khai thác hợp lí nguồn tài nguyên này để vệ nguồn tài nguyên rừng. Bài

23, 24, 25, 26...cũng có thể liên hệ tương tự như vậy. Việc khai thác khoáng sản cũng như luyện kim đem đến cho con người những vật dụng cần thiết cho cuộc sống. Tuy nhiên, mặt trái của sự phát triển là sự suy thoái nguồn tài nguyên và ô nhiễm môi trường do sản xuất các nguyên liệu trên.

• Bài 26. Đá vôi. Bên cạnh việc giới thiệu tính chất và các công dụng của đá vôi, giáo viên có thể

liên hệ nội dung giáo dục môi trường ở hai khái cạnh: thứ nhất, việc khai thác đá vôi làm nguyên liệu để lát đường, tạc tượng, nung vôi, sản xuất xi măng...nếu không có kế hoạch hợp lí sẽ dẫn tới sự cạn kiệt tài nguyên núi đá vôi, làm thay đổi cảnh quan môi trường. Mặt khác quá trình khai thác, sử dụng đá vôi để sản xuất các

nguyên liệu nói trên có thể dẫn tới tình trạng ô nhiễm môi trường (ô nhiễm không khí, nguồn đất, nước...).

• Với chủ đề thực vật và động vật, các bài như Sự sinh sản của động vật, Sự sinh sản của ếch, Sự sinh sản và nuôi con của chim, Sự sinh sản của thú...hoàn toàn có thể tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: yêu quý các loài động vật có ích, có tinh thần và hành vi bảo vệ các loài động vật,

đặc biệt là các loài động vật quý hiếm.

• Khi chuẩn bị bài dạy, giáo viên cần có ý thức tích hợp, đưa ra những vấn đề gợi mở, liên hệ nhằm giáo dục cho học sinh hiểu biết về môi trường, có kĩ năng sống và học tập trong môi trường phát triển bền vững.

• Khi tổ chức dạy học, giáo viên tổ chức các hoạt động dạy học bình thường, phù hợp hoạt động dạy học bình thường, phù hợp với hình thức và phương pháp dạy học bộ môn. Trong quá trình tổ chức các hoạt

Một phần của tài liệu Tich hop GDBVMT (Trang 29 - 43)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(66 trang)