Dạy các bài có nội dung tích hợp GDBVMT

Một phần của tài liệu Tich hop GDBVMT (Trang 61 - 66)

hợp GDBVMT

a. Cách tích hợp nội dung bảo vệ môi trường • Cách xác định các kiến thức giáo dục môi

trường tích hợp vào bài học

• Để xác định các kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường tích hợp vào bài học có thể tiến hành theo các bước sau:

Bước 1. Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa và phân loại các bài học có nội dung hoặc có khả năng đưa giáo dục môi trường vào bài (bài tích hợp toàn phần; bài tích hợp bộ phận, bài liên hệ).

Bước 2. Xác định các kiến thức giáo dục môi

trường đã được tích hợp vào bài (nếu có). Bước này quan trọng để xác định các phương pháp và hình thức tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến

thức, kĩ năng về môi truờng.

Bước 3. Xác định các bài có khả năng đưa kiến thức giáo dục môi trường vào bằng hình thức liên hệ, mở rộng, dự kiến các kiến thức có thể đưa vào từng bài.

• Đối với những bài nội dung giáo dục môi trường đã chiếm một phần lớn hoặc toàn bộ bài học thì việc xác định, lựa chọn kiến thức giáo dục môi truờng trở nên dễ dàng. Đối với loại bài liên hệ, khi tổ chức các hoạt động dạy học cần lưu ý các điểm sau:

• - Phải dựa vào nội dung bài học, nghĩa là các kiến thức giáo dục môi trường đưa vào bài học phải có mối quan hệ logic chặt chẽ với các kiến thức có sẵn trong bài học. Các kiến thức của bài học được coi như cái nền làm cơ sở cho kiến

thức giáo dục môi trường có chỗ dựa

• - Các kiến thức giáo dục môi trường đưa vào bài phải có hệ thống, tránh sự trùng lặp, phải thích hợp với trình độ học sinh, không gây quá tải đối với nhận thức của học sinh trong việc lĩnh hội nội dung chính của môn học.

• Theo nguyên tắc này, những kiến thức

đưa vào bài cần được sắp xếp đúng chỗ, hợp lí, làm cho kiến thức môn học thêm hợp lí, làm cho kiến thức môn học thêm phong phú, sát với thực tiễn và lôgic của môn học, bài học không bị phá vỡ.

• - Các kiến thức giáo dục môi truờng đưa vào bài phải phản ánh được hiện trạng vào bài phải phản ánh được hiện trạng môi trường hoặc tình hình bảo vệ môi trường của địa phương, trường học để

cho học sinh cảm thấy sâu sắc, thiết thực đối với họ. đối với họ.

2.3. Các mức độ tích hợp nội dung giáo dục

môi trường

- Mức độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung

của bài trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung giáo dục bảo vệ MT nội dung giáo dục bảo vệ MT

- Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần bài học

có nội dung giáo dục MT, được thể hiện bằng mục riêng, một đoạn hay một vài câu trong bài mục riêng, một đoạn hay một vài câu trong bài học.

- Mức độ liên hệ: các kiến thức giáo dục MT không được nêu rõ trong sách giáo khoa nhưng không được nêu rõ trong sách giáo khoa nhưng dựa vào kiến thức bài học, giáo viên có thể bổ sung, liên hệ các kiến thức giáo dục MT.

Một phần của tài liệu Tich hop GDBVMT (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(66 trang)