LUYỆN TẬPCHƯƠNG II: KIMLOẠ

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học 9 chuẩn (Trang 50 - 53)

C. Luyện tập củng cố:

LUYỆN TẬPCHƯƠNG II: KIMLOẠ

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức::

- Học sinh được ôn tập, hệ thống lại kiến thức cơ bản. So sánh tính chất của nhôm và sắt với tính chất chung của kim loại .

2.Kỹ năng:

- Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại để xét và viết PTHH. Vận dụng để làm bài tập định tính và định lượng.

3.Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ , sử dụng hợp lý kim loại sắt.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.

- HS: Ôn tập các kiến thức trong chương

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:A.Kiểm tra bài cũ: A.Kiểm tra bài cũ:

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Tính chất hóa học của kim loại:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

? Nhắc lại dãy hoạt động hóa học của kim loại?

? Làm bài tập 1(SGK)

1. Dãy hoạt động hóa học của kim loại

K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au

- Mức độ hoạt động của kim loại giảm dần từ trái qua phải

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Làm bài tạp 3 (SGK) 3Fe(r) + 2O2(k) t Fe3O4 (r) 2Na(r) + Cl2(k) t NaCl (r) Zn(r) + 2HCl(dd) ZnCl2(dd) + H2 (k) Fe(r) + CuCl2 (dd) FeCl2(dd) + Cu (k) Bài tập 3: Chọn C.Giải thích: - A, B tác dụng HCl giải phóng H2 A,B đứng trước H2 - C,D không tác dụng HCl C,D đứng sau H2

- B tác dụng với muối A giải phóng A B đứng trước A

- D tác dụng với muối C giải phóng C D đứng trước C

? Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau?

? Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?

? Những yếu tố nào ảnh hướng đến sự ăn mòn kim loại?

? Những biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn?

2.Tính chất hóa học của nhôm và sắt: * Giống nhau:

- Nhôm và sắt đều có tính chất hóa họpc của kim loại.

- Nhôm và sắt đều không phản ứng với H2SO4và HNO3 đặc nguội

* Khác nhau:

- Nhôm phản ứng với kiềm, sắt không phản ứng với kiềm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trong các hợp chất nhôm có hóa trị III, sắt có hóa trị II,III

Hoạt động 2: Bài tập:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

? Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau:

Al 1 Al2O3 2

AlCl3 3 Al(OH)3 4

Al2O3 5 Al 6

Al2O3 7 Al(NO3)3

1.Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa:

1. 2Al (r) + 3H2SO4 (dd) Al2(SO4)3 (dd) + 3H2 (k)

2. Al2(SO4)3 (dd) + 3BaCl2 (dd) BaSO4 (r) + 2AlCl3 (dd) 3. AlCl3 (dd) + KOH (dd) Al(OH)3 (r) + 3KCl (dd)

4. Al(OH)3 (r) Al2O3 (r) + H2O (k) 5. 2Al2O3 (r) 4Al (r) + 3O2 (k) 6. 4Al (r) + 3O2 (k) Al2O3(r)

7. Al2O3 (r) + 6HNO3 (dd) Al(NO3)3(dd) + 3H2O (l)

Bài tập 5(SGK):

Gọi khối lượng mol của kim loại A là: a PTHH: 2A + Cl2 2ACl Theo PT: 2mol A tạo ra 2 mol ACl Vậy a g (a + 35,5) g 9,2g 23,4 g 23,4.a = 9,2 .(a + 35,5)

a = 23

Vậy kim loại đó là Na

C. Luyện tập - củng cố:

Giáo viên : Nguyễn Thị Huệ Trường THCS Xã Phúc An

1. Nhắc lại toàn bộ bài học 2. BTVN: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. 3. Chuẩn bị bài thực hành. Tiết 29 Ngày dạy 9 A: / /2009 9B: / /2009 THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- Khắc sâu kiến thức của nhôm và sắt.

2.Kỹ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành hóa học, khả năng làm thực hành hóa học.

3.Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong thực hành và học tập hóa học.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Chuẩn bị dụng cụ hóa chất để thực hiện thực hành thí nghiệm theo nhóm. - Dụng cụ: Đèn cồn, giá sắt, kẹp gỗ, ống nghiệm, giá ống nghiệm, nam châm. - Hóa chất: Bột nhôm, bột sắt, bột lưu huỳnh, dd NaOH.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A.Kiểm tra bài cũ:

1. Thế nào là hợp kim? S sánh thành phần, tính chất, ứng dụng của gang và thép? 2. Nêu nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất gang ? Viết PTHH minh họa? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Bài mới:

Hoạt động 1: ổn định tổ chức lớp:

GV: Nêu mục tiêu của bài thực hành,

- kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, hóa chất của các tổ.

Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với oxi:

GV: Đưa bảng phụ hướng dẫn các bước tiến hành thí nghiệm

- Rắc bột nhôm lên ngọn lửa đèn cồn ? Quan sát hiện tượng viết PTHH?

Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh:

GV: Đưa bảng phụ hướng dẫn các bước tiến hành thí nghiệm:

- Lấy một thìa nhỏ hỗn hợp sắt và bột lưu huỳnh ( Theo tỷ lệ 7 : 4 về khối lượng)

Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với O2

HS quan sát và nêu hiện tượng

Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn ? Quan sát hiện tượng viết PTHH?

Thí nghiệm 3: Nhận biết kim loại nhôm và sắt đựng trong 2 lọ không dán nhãn: ? Theo em nhận biết 2 kim loại này như thế nào?

GV: nghe bổ sung ý kiến của HS

GV: Đưa bảng phụ hướng dẫn các bước tiến hành thí nghiệm

- Nhỏ vào 2 ống nghiệm 2-3 ml dd NaOH. Nếu ống nghiệm nào có bọt khí bay lên là ống nghiệm đó đựng Al

- HS: các nhóm làm thí nghiệm theo nhóm

? Quan sát hiện tượng viết PTHH?

Thí nghiệm 3: Nhận biết kim loại nhôm và sắt đựng trong 2 lọ không dán nhãn: HS làm thí nghiệm, quan sát và viết PTHH

Hoạt động 3: Viết bản tường trình

STT Tên thí nghiệm Hiện tượng Kết luận PTHH

1 2 3

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học 9 chuẩn (Trang 50 - 53)