PHƯƠNG TRìNH ĐộNG LựC HọC CủA VậT RắN QUAY QUANH MộT TRụC Cố ĐịNH SttChuẩn KT, KN quy định

Một phần của tài liệu Chuan kien thuc Vat ly 12 (Trang 68 - 69)

trong chương trình mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Nêu được momen quán tính là gì.

[Thông hiểu]

Momen quán tính I của vật rắn đối với một trục là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật rắn trong chuyển động quay quanh trục ấy:

2i i i i i I = ∑m r

Độ lớn của momen quán tính của một vật rắn không chỉ phụ thuộc khối lượng của vật rắn mà còn phụ thuộc sự phân bố khối lượng xa hay gần trục quay.

Đơn vị của momen quán tính là kilôgam mét bình phương (kg.m2).

Lớp 10 đã học momen lực M = Fd. Người ta tính được momen quán tính của Trái Đất đối với trục quay đi qua tâm của nó có giá

trị bằng

9,8.1037kg.m2.

2 Viết được phương trình cơ bản (phương trình động lực học) của vật rắn quay quanh

[Thông hiểu]

• Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục

Với vật rắn bất kì quay quanh một trục, momen lực

một trục cố định :

Vận dụng được phương trình cơ bản của chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định để giải các bài tập đơn giản khi biết momen quán tính của vật.

cố định : là:

M = I.g

trong đó, M là tổng momen lực tác dụng lên vật rắn đối với trục quay, I là momen quán tính của vật đối với trục quay, g là gia tốc góc của vật.

[Vận dụng]

• Biết cách lập phương trình cơ bản và tính toán được các đại lượng trong phương trình.

liên hệ với gia tốc góc theo hệ thức M = γ 2 i i i i i M = m r   ÷   ∑ ∑

Một phần của tài liệu Chuan kien thuc Vat ly 12 (Trang 68 - 69)