I/ Mục tiêu bài học:
B/ Phần thể hiện khi lên lớp I/ Kiểm tra bài cũ <5’>
I/ Kiểm tra bài cũ. <5’>
Hỏi: Nguyên nhân dẫn đến ự phát triển “thần kì”của kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỷ XX?
*Gợi ý trả lời:
-Nguyên nhân: Thừa hởng các thành quả khoa học kĩ thuật của thế giới vào Sản xuât.
+Truyền thống cờng của Ngời Nhật. +Cải cách dân chủ.
+Mở rộng thị trờng. +ít chi phí quân sự.
II/ Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
ở các tiết trớc chúng ta đã đợc tìm hiểu về các nớc châu á, các nớc châu Phi, Mĩ Latinh. Để giúp các em thấy đợc tình hình ở các nớc Tây Âu từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay và để thấy đợc tình hình ở các nớc Tây Âu từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay, để thấy đợc sự liên kết chặt chẽ giữa các nớc Tây Âu thông qua tổ chức liên minh Châu Âu. chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
GV Treo bản đồ.
-Các em chú ý lên bảng đây là bản đồ các nớc Châu Âu. Trong đó có khu vực các nớc Tây Âu (Giáo viên kết hợp chỉ bản đồ) Tây Âu là một trong hai KV lớn nhất Châu Âu. Các nớc Tây Âu có truyền thống văn hoá lâu đời đợc đánh dấu bằng các mốc của thời kỳ phục hng cả thế kỉ ánh sáng là trung tâm của thế giới nhất là thời kì cận hiện đại là cái nôi của các cuộc CM CN then chốt trong lịch sử. Các nớc Tây Âu đều có nền
? ? ? ? ? ?
kinh tế phát triển và không cách biệt nhau về trình độ.
Vậy để thấy đợc tình hình chung của các n- ớc Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ 2 chúng ta tìm hiểu phần:
Cho biết tình hình các nớc tây Âu trong chiến tranh thế giới thứ 2.
Hãy lấy dẫn chứng để chứng minh nền kinh tế của các nớc Tây Âu trong chiến tranh thế giới thứ 2 bị giảm sút nghiêm trọng ?.
-Năm 1944 SX CN của nớc pháp giảm 38%. Nông nghiệp giảm 60%so với trớc chiến tranh.ở Italia sản xuất Cn giảm 30%.Sản xuất nông nghiệp chỉ đảm bảo 1/3 nhu cầu lơng thực trong nớc. Các nớc đều bị mắc nợ, đến 6/1945 nớc anh nợ tới 21 tỷ Để khôi phục nền kinh tế đó các nớc Tây Âu đã làm gì ?
- Các nớc Tây Âu đều lệ thuộc vào Mĩ tuân theo những điều kiện mà Mĩ đa ra ..
- Không đợc tiến hành quốc hữu hoá các xí nghiệp, hạ thuế quan đối với các hàng hoá Mĩ nhập vào, phải gạt bỏ những ngời cộng sản ra khỏi chính phủ.
Sau khi nhận viện trợ của Mĩ quan hệ giữa các nớc Tây Âu và Mĩ nh thế nào ?
- Các nớc Tây Âu đều lệ thuộc vào mĩ, tuân theo những điều kiện mà Mĩ đa ra
Đó là điều kiện nào ?
- Do đợc củng cố thế lực GCTS cầm quyền ở các nớc Tây Âu tìm cách thu hẹp các quyền tự do dân chủ, xoá bỏ cải cách tiến bộ đã thực hiện trớc đây : ngừng quốc hữu hoá các xí nghiệp t bản và trả lại các xí nghiệp đã quốc hữu hoá cho chủ cũ, giảm trợ cấp phúc lợi xã hội ...ngăn cản các phong trào công nhân và dân chủ
.Các nớc Tây Âu đã thực hiện chính sách đối ngoại nh thế nào?
Em hãy nêu các cuộc xâm lợc trở lại thuộc địa của các nớc Phơng Tây?
I/ Tình hình chung:
-Trong chiến tranh thế giới thứ 2 (1939 -1945) nhiều nuớc Tây Âu bị phát xít chiếm đóng và tàn phá nặng nề.
-1948 16 nớc Tây Âu Nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch phục hung Châu Âu.
-Kinh tế đợc phục hồi nhng lệ thuộc vào Mĩ.
-Đối ngoại: Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lợc Khôi phục lại địa vị thống trị ở các nớc thuộc địa trớc đây.
? ? ? ? ? ?
-Hà Lan trở lại xâm lợc In đô nê xi a (11.1945) Pháp trở lại Đông Dơng (9.1945) Anh trở lại Mã Lai (9.1945)
Nh chúng ta đã biết dới ách thống trị của thực dân Pháp. Nhân dân ta đã vùng dậy đấu tranh và đã dành đợc thắng lợi hoàn toàn trong cuộc tổng khởi nghĩa 8.1945 nh- ng với dã tâm quay lại XL nớc ta ngay sau khi Nhật đầu hàng đồng minh. Chính phủ Đo Gôn quyết định thành lập một đạo quân viễn chinh sang Đông Dơng Ngày 2.9.1945 khi nhân dân sài gòn chợ lớn tổ chức mít tinh chào mừng độc lập. Thực dân pháp nấp trong nhà thờ lớn, xả súng bắn ra làm 47 ngời chết, nhiều ngời bị thơng.
Nhng sự xâm lợc trở lại đã thu đợc kết quả gì?
-Các nớc thực dân Tây Âu thất bại phải công nhận quyền độc lập của các dân tộc ở các vùng này.
-ở Việt Nam với thất bại trong chiến dịch Đ6P (7.5.1954) Pháp đã phản công nhận quyền độc lập chủ quyền của nớc ta và rút khỏi lãnh thổ Việt Nam.
Trong thời kì chiến tranh lạnh, mâu thuẫn gay gắt giữa 2 phe XHCN và ĐQCN. Các nớc tây âu đã làm gì? Mục đích của việc làm này?
-Ra nhập khối quân sự Bắc Đại Tay Dơng -Natô (4.1949) nhằm chống lại Liên Xô và các nớc XHCN, chạy đua vũ trang.
Một trong những nớc phát triển thuộc khu vực Tây Âu từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay là nớc Đức. Ta sẽ tìm hiểu cụ thể hơn về nớc này?
Tình hình nớc Đức sau chiến tranh thế giới thứ 2 ra sao?
Về kinh tế, quân sự Tây Đức có điểm gì khác Đông đức?
-Dới sự giúp đỡ của Mĩ, Anh, Pháp Tây Đức ra nhập khối Nato. Kinh tế đợc phục hồi phát triển nhanh chóng.
- Các nớc Tây Âu tham gia khối quân sự bắc đại tây dơng ( NATÔ)
*Đức:
Bị chia thành hai nớc
+CH liên bang Đức (Tây Đức) 9.1949.
+CHDC Đức (Đông Đức) 10.1949.
? GV ? ? ? GV ? ? GV ? ? -Cụ thể từ những năm 60, 70 của thế kỷ XX sản xuất CN của CHLB Đức vơn lên đứng thứu ba trong thế giới TBCN sau Mĩ, Nhật. Vậy CHLB Đức đợc sát nhập vào thời gian nào?
Theo em vì sao lại có sự sát nhập này? -Do những biến chuyển tình hình ở Liên Xô và Đông Âu (cuộc khủng hoảng CNXH dẫn đến những biến đổi lớn: Ba Lan, Hung ga ri, Tiệp Khắc quay trở lại con đờng TBCN, còn Đức đã sát nhập thàh một quốc gia thống nhất với tên goi CHLB Đức.
Em cho biết tình hình nớc Đức hiện nay? Nhớ lại kiến thức bài 5 “Các nớc Đông Nam á” và cho biết tại ĐNA có tổ chức liên minh nào?
-ASEAN
-Vậy tại Tây Âu,sự liên kết khu vực diễn ra qua tổ chức nào? Ta tìm hiểu phần II.
Sau chiến tranh thế giới thứ 2 đặc biệt từ 1950 trở đi, một xu hớng mới phát triển ở Tây Âu, là gì?
Sự liên kết khu vực giữa các nớc Tây Âu diễn ra nh thế nào? Có những nớc nào tham gia?
-Mở đầu: Cộng đồng than thép Châu Âu (4.1951)
-Cộng đồng năng lợng nguyên tử Châu Âu (3.1957)
-Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EU)
*Pháp, Đức, Mĩ, Italia, Bỉ, Hà Lan, Luit xăm bua.
Cộng đồng kinh tế Châu Âu ra đời nhằm mục đích gì?
-HS
Nguyên nhân nào dẫn đến sự liên kết kinh tế của các nớc Tây Âu?
-Các nớc Tây âu có chung nền văn minh. Kinh tế không cách biệt nhau lắm . Từ lâu có mối quan hệ mật thiết , các nớc muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào mĩ
.Ba cộng đồng: Than, thép Châu Âu năng l- ợng nguyên tử, cộng đồng kinh tế Châu Âu
- 3.10.1990 nớc Đức thống nhất.
-Ngày nay là quốc gia có nền kinh tế quân sự lớn mạnh nhất Tây Âu.
II/ Sự liên kết khu vực: <15’> -Sau chiến tranh thế giới thứ hai. Các nớc Tây Âu có xu h- ớng liên kết kinh tế giữa các n- ớc trong khu vực.
-4/1951 Cộng đồng than thép châu âu
- 3/1957 cộng đông năng lợng nguyên tử châu âu
?
?
? ?
đã có sự sát nhập nh thế nào?
Sự liện kết quốc tế ở Châu Âu đợc đánh dấu bằng mốc lịch sử nào?
ý nghĩa của sự kiện này?
Em hãy cho biết ND chính của HN Ma a xtơ rách?
- Ngày 1.1.1999 đồng tiền chung Châu Âu ra đời nhằm mục đích bảo vệ hệ thống tiền tệ các nớc Châu Âu khỏi sự thay đổi lớn về tỉ giá hối đoái.
-Thông qua hai quyết đinh
+Kinh tế, tài chính, xây dựng thị trờng chung Châu Âu (EU)
+Chính trị tiến tới một nhà nớc chung Châu Âu.
Với những bớc tiến của quá trình liên kết này. Hội nghị đã đa ra quyết định gì mới? Cho đến nay liên minh Châu Âu có sự phát triển nh thế nào? Có bao nhiêu nớc thành viên?
-Hiện nay EU là một liên minh kinh tế chính trị lớn nhất thế giới, tổ chức chặt chẽ nhất, trở thành một trong ba trung tâm kinh tế thế giới với 25 nớc thành viên.
Đến 1999 có 15 nớc thành viên Pháp, Đức, Italia, Hà Lan, Bỉ, Luc xăm bua, Anh, Ailen, Đan Mạch, Hi Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, áo, Phần Lan, Thuỵ Điển.
-5.2004 EU kết nạp thêm 10 thành viên: Síp, E xtô nia, Hunggari, Xat vi a tit va, Ba Lan, Slova kia, Slơ vênia, CH Séc,và Man ta.
-Trong đó thành viên đầu tiên là 6 nớc trong cộng đồng Châu Âu là Pháp, Đức, Italia, Hà Lan, Bỉ, Luc xăm bua.
Em xác định trên bản đồ 6 nớc thành viên đầu tiên của tổ chức EU.
Bằng hiểu biết của mình em cho biết Việt Nam và các nớc Tây Âu có mối quân hệ nh thế nào?
Từ 1975 mối quan hệ giữa nớc ta với liên minh Châu Âu dần đợc thiết lập và ngày càng phát triển. 1990 hai bên thiết lập quan hệ ngoại giao. 1995 hai bên kí hiệp định mở
- 7.1967 Cộng đồng Châu Âu ra đời (EC)
-12.1991 Hội nghị tại Ma a xtơ rách. (Hà Lan)
* ý nghĩa :Đánh dấu quá trình liên kết quốc tế Châu Âu.
-Cộng đồng Châu Âu (EC) đã đổi tên thành liên minh Châu Âu (EU)
ra những triển vọng hợp tác phát triển to lớn.
-Hiện nay Việt Nam đang có xu hớng xin ra nhập khối thị trờng chung Châu Âu (chính là khối cộng đồng KT châu Âu và hiện nay đagn trong giai đoạn thử thách. Nếu trở thành thành viên của tổ chức này sẽ là một điểm nhấn cho bớc nhảy vọt về kinh tế của nớc ta.
Nh vậy chúng ta đã tìm hiểu xong kiến thức của bài. Vậy một bạn cho cô biết.
Vì sao các nớc Tây Âu có xu hớng liên kết với nhau?
Để khắc sâu nội dung kiến thức ta chuyển sang
* Bài tập <4’>
-Sắp xếp lại các sự kiện sao cho đúng theo trât tự thời gian ra đời của các tổ chức cộng đồng.
1. A cộng đồng than thép Châu Âu 5. B Liên minh Châu Âu (EU)
1. C Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) 2. D Cộng đồng Châu Âu ra đời (EC) 2. E Cộng đồng năng lợng nguyên tử.
III/ H ớng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà.
- Học bài cũ
- Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK Bài 11
“Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ 2” Ngày soạn 7/12 Ngày giảng 10/12/2007
Chơng IV: Quan hệ quốc tế từ năm 1945
đến nay
Tiết 13 bài 11.