Phương pháp tính toán thiết kế chung.

Một phần của tài liệu KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ (Trang 33 - 35)

Để đảm bảo độ rọi chiếu sáng nhân tạo trong phân xưởng = 200 Lux, ta phải tính toán được số lượng đèn cần thiết .

Số lượng đèn cần sử dụng trong phân xưởng được tính dựa vào công thức Φt = S . Eyc K .

U. Z .η

(Lm)

Trong đó:

- S: Diện tích cần chiếu sáng (m2)

-Φt: Quang thông tổng của các bóng đèn. - η : Hiệu suất của 1bóng đèn

- U: Hệ số hiệu dụng quang thông. - Z: Độ chiếu sáng đồng đều. - K: Hệ số dự trữ .

3.1.2.2. Tính toán thiết kế cho phân xưởng Bóng đèn .

áp dụng phương pháp tính toán, thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng ta có:

Φt = S . Eyc K . U. Z .η

(Lm)

Trong đó:

Diện tích chiếu sáng : Ss = 1925 m2. Độ rọi tiêu chuẩn : Eyc = 200 Lx. Hệ số dự trữ: K = 1,3.

Hệ số hiệu dụng quang thông : U Ta sẽ treo đèn sát trần do đó :

Chỉ số phòng i là: i = 35 . 55 (35 + 55) . 5,2 = 4,1 ρtr = 70%, ρt = 50%, ρs = 30% Tra bảng ta được U = 73% Độ chiếu sáng đồng đều: Z = 0,77.

Quang thông của 1 bóng đèn là : Φ= 3200 Lux Vậy quang thông tổng sẽ là:

Φt = 1925. 200. 1,3 0,73. 0,77. 1 = 890410 (Lm) Vậy số đèn cần thiết là : n = 890410 3200

= 278 bóng đèn . Do vậy sẽ cần khoảng 140 đèn đôi.

Ta chọn 144 đèn đôi và bố trí bóng thành 9 dãy, mỗi dãy 16 đèn. Khoảng cách giữa các bóng là 2,1 m, khoảng cách giữa các dãy đèn là 3,5m.

Một phần của tài liệu KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(64 trang)
w