Tính toán kiểm tra cho hệ thống chiếu sáng nhân tạo.

Một phần của tài liệu KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ (Trang 42 - 45)

Giả sử tính toán kiểm tra M có hình chiếu trùng với hình chiếu của điểm đầu dãy đèn có chiều dài L phân bố trên theo quy luật Cosin, ở độ cao H so với bề mặt tính toán( Chứa điểm M).

L dL H dIγ l z P ϕ x θz M y

Theo công thức tính độ rọi( định luật bình phương khoảng cách), độ rọi tại M được tạo bởi nguyên tố độ dài đèn dL được xác định như sau:

dEM = dIγ. cosθz L2 Trong đó:

dIγ : Cường độ sáng của nguyên tố độ dài của nguồn sáng dL đến điểm M. Z : Góc giữa hướng cường độ sáng và pháp tuyến của bề mặt tính toán . L : Khoảng cách từ nguyên tố độ dài của nguồn sáng dL đến điểm M. Độ rọi tại điểm M tạo bởi nguồn sáng(chiều dài L) được xác định như sau:

EM = Iγ

2H. cos2

γ . (ϕ +0,5. sin2ϕ) Trong đó:

Iγ : Cường độ sáng theo một đơn vị độ dài của dãy đèn. H : Độ cao của đèn so với bề mặt chiếu sáng

ϕ : Góc mà từ M có thể nhìn thấy toàn bộ dãy đèn.

Trong trường hợp hình chiếu của điểm M nằm trong hay bên ngoài dãy đèn thì độ rọi sẽ được tính bằng tổng thành phần độ rọi hay hiệu thành phần độ rọi. Mỗi loại đèn dùng để chiếu sáng đều có sự phân bố ánh sáng đặc thù( Thể hiện qua đường cong phân bố cường độ sáng). Do đó, để đơn giản hơn, các nhà chế tạo đèn thường đưa ra các đường cong đảng Lux không gian cho từng loại đèn cụ thể với quy uớc 1 m độ dài đèn có htông lượng ánh sáng là 1000 Lm và treo ở độ cao 1 m.

Khi đó, độ rọi tại điểm tính toán được xác định theo công thức.

E = Φ. E. 1000. H. K (Lux)

Trong đó:

Φ : Quang thông của đèn (Lm).

E : Giá trị xác định từ đường đẳng Lux không gian. H : Độ cao treo đèn

K : Hệ số dự trữ tính đến độ già và thời gian sử dụng đèn.

Nếu có nhiều dãy đèn cùng chiếu sáng đến điểm M thì độ rọi tại điểm M do tất cả các dãy đèn tạo nên :

3

1 2

Một phần của tài liệu KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ (Trang 42 - 45)