a. mục tiêu.
1kiến thức
Giúp h/s : - Hiểu đợc khái niệm đoạn văn , từ ngữ chủ đề , câu chủ đề , quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn .
-2 kĩ năng
Viết đợc các đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhất định . b. chuẩn bị .
G: Giáo án .
H: trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài . c. lên lớp .
I. ổ n định tổ chức .
II. Kiểm tra bài cũ .
- Bố cục của văn bản gồm có mấy phần ? Nêu nhiệm vụ của từng phần . - Các ý trong phần TB của văn bản thờng đợc sắp xếp theo trình tự nào ? III. Bài mới .1. Giới thiệu bài .
Đoạn văn chính là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản . Vậy viết văn bản nh thế nào để đảm bảo về hình thức và nội dung . Điều đó chúng ta sẽ đợc tìm hiểu trong bài học hôm nay .
Hoạt động G Hoạt động H ND cần đạt
Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm đoạn văn .
? Yêu cầu h/s đọc thầm hai đoạn văn SGK ?
? Dựa vào dấu hiệu hình thức nào giúp em nhận biết đoạn văn ?
- Gồm hai ý, mỗi ý đợc viết thành một đoạn .
Bắt đầu từ chỗ viết hoa , lùi đầu dòng và kết thúc đoạn có dấu I. Thế nào là đoạn văn. 43 ? Đoạn văn là gì ?
G chốt : Đoạn văn là đơn vị trên câu , có vai trò quan trọng trong việc tạo tập văn bản .
Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn .
? Đọc thầm đoạn 1 . Tìm các từ ngữ có tác dụng duy trì đối tợng trong đoạn văn ?
? Từ ngữ ấy gọi là từ ngữ chủ đề. Vậy em hiểu từ ngữ chủ đề là gì?
? Đọc thầm đoạn 2 . Tìm câu then chốt của đoạn văn .Tại sao em cho đó là câu chủ đề ?
Đoạn văn là : + Đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản .
+ Về hình thức : viết hoa lùi đầu dòng và có dấu chấm xuống dòng .
+ Về nội dung : thờng biểu đạt một ý tơng đối hoàn chỉnh.
Đoạn 1 : Ngô Tất Tố ( ông , nhà văn ) .
- Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ đợc dùng làm đề mục hoặc đợc lặp lại nhiều lần nhằm duy trì đối tợng đợc nói đến trong đoạn văn .
Câu chủ đề : '' Tắt đèn '' là tác phẩm ... Đó là câu chủ đề vì nó chứa đựng ý khái quát của đoạn văn .
II. Từ ngữ và câu trong đoạn văn .
1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn .
? Vậy câu chủ đề thờng đóng vai trò gì trong văn bản ?
G chốt : - Từ ngữ chủ đề ... - Câu chủ đề ...
Hoạt động 3 : Tìm hiểu cách trình bày nội dung đoạn văn .
G chia 2 nhóm thảo luận .
N1 : Đoạn 1 : đoạn 1 có câu chủ đề không ? ý tố nào duy trì đối tợng trong đoạn văn . các câu trong đoạn văn có quan hệ ntn ? N2 : Câu chủ đề Đ2 nằm ở đâu ?
Câu chủ đề là câu mang nội dung khái quát cho toàn đoạn văn .
Hs thảo luận . Cử đại diện nhóm trình bày .
44 ý của đoạn văn triển khai theo
trình tự nào ?
N3 : Câu chủ đề Đ3 nằm ở đâu ? Nội dung đoạn văn trình bày theo trình tự nào ?
G chốt :- Đ1 gọi là cách trình bày theo kiểu song hành .
- Đ2 : gọi là cách trình bày theo kiểu diễn dịch .
- Đ3 : theo kiểu quy nạp . ? Gọi h/s đọc ghi nhớ / sgk ?
N1 : Đoạn 1 không có câu chủ đề , chỉ có từ NTT đợc duy trì trong cả đoạn văn .
Các câu trình bày ngang bằng nhau
N2 : Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn . ý chính nằm trong câu chủ đề , các câu tiếp theo cụ thể hoá ý chính .
N3 : Câu chủ đề nằm ở cuối đoạn văn . ý chính nằm trong câu chủ đề ở cuối đoạn . Các câu trớc đó cụ thể hoá cho ý chính .
Hoạt động 4 : Hớng dẫn luyện tập .
Yêu cầu đọc thầm văn bản . Văn bả có thể chia thành mấy ý ? Mỗi ý đợc diễn đạt ntn ?
Chia nhóm bài tập 3 . Mỗi nhóm một phần .
Bài tập 3 làm hình thức cá nhân . G yêu cầu viết đoạn văn theo cách diễn dịch sau đó biến đổi thành đoan văn quy nạp .
Đoạn văn diễn dịch : câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn . Đoạn văn quy nạp nằm ở cuối đoạn .
Văn bản gồm 2 ý . Mỗi ý đợc diễn đạt thành một đoạn văn . N1 : a, Đoạn văn diễn dịch. N2 : b, Đoạn văn song hành . N3 : c, đoạn văn song hành . Gợi ý : - Câu chủ đề .
- Các câu triển khai. Nên dùng các quan hệ từ nối câu chủ đề với các câu triển khai : vì vậy , cho nên .
III. Luyện tập . Bài 1 . Bài 2 : Bài 3 . 45 IV. H ớng dẫn về nhà . - Học thuộc phần ghi nhớ . - Làm bài tập 2 .
- Chuẩn bị nội dung cho tiết viết bài số 1 .
Ngày soạn :18/ 9/ 2006 Ngày giảng :22/ 9/ 2006 Tuần : 3 Tiết : 11;12.