Phân tích bài thơ Đồng chí, để chứng tỏ bài thơ đã diễn tả sâu sắc ”

Một phần của tài liệu Tai lieu on thi L10 (Trang 36 - 38)

tình đồng chí cao quý của các anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp

Gợi ý:

I/ Tìm hiểu đề

- Đề đã xác định hớng phân tích bài thơ: bài thơ đã diễn tả sâu sắc tình đồng chí cao quý của các anh bộ đội thời kì kháng chiến chống Pháp.

- Để tìm đợc ý cần đọc kĩ bài thơ và trả lời các câu hỏi:

+ Tình đồng chí ấy biểu hiện cụ thể ở những điểm nào?

+ Những từ ngữ, hình ảnh, chi tiết nào thể hiện từng luận điểm đó?

II/ Dàn bài chi tiết A- Mở bài:

- Bài thơ ra đời năm 1948, khi Chính Hữu là chính trị viên đại đội thuộc Trung đoàn Thủ đô, là kết quả của những trải nghiệm thực, những cảm xúc sâu xa của tác giả với đồng đội trong chiến dịch Việt Bắc.

- Nêu nhận xét chung về bài thơ (nh đề bài đã nêu) B- Thân bài:

1. Tình đồng chí xuất phát từ nguồn gốc cao quý

- Xuất thân nghèo khổ: Nớc mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá - Chung lí tởng chiến đấu: Súng bên súng, đầu sát bên đầu

- Từ xa cách họ nhập lại trong một đội ngũ gắn bó keo sơn, từ ngôn ngữ đến hình ảnh đều biểu hiện, từ sự cách xa họ ngày càng tiến lại gần nhau rồi nh nhập làm một: nớc mặn, đất

sỏi đá (ngời vùng biển, kẻ vùng trung du), đôi ngời xa lạ, chẳng hẹn quen nhau, rồi đến đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.

- Kết thúc đoạn là dòng thơ chỉ có một từ : Đồng chí (một nốt nhấn, một sự kết tinh cảm xúc).

- Họ cảm thông chia sẻ tâm t, nỗi nhớ quê: nhớ ruộng nơng, lo cảnh nhà gieo neo (ruộng n-

ơng gửi bạn, gian nhà không lung lay… … ), từ “mặc kệ” chỉ là cách nói có vẻ phớt đời, về tình cảm phải hiểu ngợc lại), giọng điệu, hình ảnh của ca dao (bến nớc, gốc đa) làm cho lời thơ càng thêm thắm thiết.

- Cùng chia sẻ những gian lao thiếu thốn, những cơn sốt rét rừng nguy hiểm: những chi tiết đời thờng trở thành thơ, mà thơ hay (tôi với anh biết từng cơn ớn lạnh,…) ; từng cặp chi tiết thơ sóng đôi nh hai đồng chí bên nhau : áo anh rách vai / quần tôi có vài mảnh vá ; miệng

cời buốt giá / chân không giày ; tay nắm / bàn tay.

- Kết đoạn cũng quy tụ cảm xúc vào một câu : Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay (tình đồng chí truyền hôi ấm cho đồng đội, vợt qua bao gian lao, bệnh tật).

3. Tình đồng chí trong chiến hào chờ giặc

- Cảnh chờ giặc căng thẳng, rét buốt : đêm, rừng hoang, sơng muối.

- Họ càng sát bên nhau vì chung chiến hào, chung nhiệm vụ chiến đấu : chờ giặc.

- Cuối đoạn mà cũng là cuối bài cảm xúc lại đợc kết tinh trong câu thơ rất đẹp : Đầu súng

trăng treo (nh bức tợng đài ngời lính, hình ảnh đẹp nhất, cao quý nhất của tình đồng chí,

cách biểu hiện thật độc đáo, vừa lãng mạn vừa hiện thực, vừa là tinh thần chiến sĩ vừa là tâm hồn thi sĩ, )…

C- Kết bài :

- Đề tài dễ khô khan nhng đợc Chính Hữu biểu hiện một cách cảm động, sâu lắng nhờ biết khai thác chất thơ từ những cái bình dị của đời thờng. Đây là một sự cách tân so với thơ thời đó viết về ngời lính.

- Viết về bộ đội mà không tiếng súng nhng tình cảm của ngời lính, sự hi sinh của ngời lính vẫn cao cả, hào hùng.

---

KHÚC HÁT RU NHỮNG EM Bẫ LỚN TRấN LƯNG MẸ

Nguyễn Khoa Điềm

I. Đọc, tỡm hiểu chung về văn bản

1. Tỏc giả, tỏc phẩm

- Tỏc giả: Nguyễn Khoa Điềm, sinh ngày 15-4-1943.

- Quờ quỏn: Thụn Ưu Điềm, xó Phong Hoà, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiờn - Huế. - Thuộc thế hệ cỏc nhà thơ trưởng thành trong khỏng chiến chống Mỹ.

- Tỏc phẩm: viết năm 1971.

- Những năm thỏng chiến tranh ỏc liệt chiến đõu chống Mỹ cứu nước ở cả 2 miền Nam Bắc.

- Thời kỳ này cuộc sống của cỏn bộ, nhõn dõn ta trờn cỏc chiến khu rất gian nan, thiếu thốn, vừa bỏm rẫy bỏm đất tăng gia sản xuất vừa chiến đấu bảo vệ căn cứ.

2. Đọc chỳ thớch (SGK)3. Bố cục 3. Bố cục

Bài thơ được chia thành 3 khỳc hỏt. Mỗi khỳc hỏt đều mở đầu bằng “Em Cu Tai ngủ trờn lưng mẹ ơi - Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ” và kết thỳc bằng lời ru trực tiếp của người mẹ (gồm 4 dũng thơ, với dũng mở đầu: “ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi”).

Một phần của tài liệu Tai lieu on thi L10 (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w