THEO DÕI, GÁM SÁT VẬN HÀNH MÔ HÌNH

Một phần của tài liệu KỶ YẾU HỘI THẢO Môi trường và Phát triển bền vững (Trang 44 - 46)

3 ỨNG DỤNG PAC TRONG QUẢN LÝ HỆ THỐNG MÔI TRƯỜNG

3.3.1 THEO DÕI, GÁM SÁT VẬN HÀNH MÔ HÌNH

Mô phỏng mô hình thí nghiệm trên máy tính, thu nhận dữ liệu liên tục trên mô hình và lưu trữ

vào hệ thống.

Tựđộng điều chỉnh các thông số môi trường thí nghiệm nhưđiều kiện nhiệt độ, pH, độ kiềm, nồng độ oxy hòa tan (DO)… theo các điều kiện định trước.

Tựđộng vận hành mô hình theo các chếđộ cài đặt như thời gian, tốc độ bơm, lưu lượng…. Lưu trữ các dữ liệu và lập báo cáo: Lưu trữ dữ liệu theo tần suất xác định bao gồm thông tin điều kiện vận hành, các thông số theo dõi và các báo lỗi của hệ thống.

Lập báo cáo theo chu kỳ xác định, thiết lập các biểu đồ analog cho những thông số theo dõi định trước.

__________________________________________________________________________________________ Ứng dụng Công nghệ điều khiển PAC trong quản lý hệ thống môi trường 40 Ứng dụng Công nghệ điều khiển PAC trong quản lý hệ thống môi trường 40

Phạm Trung Kiên – Khoa Môi trường và Tài nguyên, Đại học Nông Lâm Tp.HCM  

Tổng hợp các dữ liệu theo các công thức xác định như cộng dồn, trung bình, thấp nhất, cao nhất hay một phương trình bất kỳ theo yêu cầu.

Việc ứng dụng PAC trong quản lý vận hành mô hình thí nghiệm mang được những lợi ích:

- Kiểm soát được chặt chẽ quá trình thí nghiệm. Đảm bảo các điều kiện môi trường thí nghiệm luôn ổn định, tạo nên độ chính xác cao hơn.

- Thu thập dữ liệu tựđộng, nên có thể gia tăng được tần suất lấy mẫu cao hơn và vị trí lấy mẫu chính xác hơn làm cho kết quả thí nghiệm có độ tin cậy cao hơn.

- Các số liệu được lưu trữ tựđộng và được xử lý tựđộng theo các phương trình định trước nên giảm thiểu được nhiều thiếu sót.

- Dữ liệu vận hành, thông sốđiều kiện vận hành và kết quả xử lý số liệu đều được hiện thị

trực quan trên màn hành mô phỏng tức thời, điều này hỗ trợ rất tố cho nhà nghiên cứu có những quyết định chính xác và nhanh chóng trong quá trình thí nghiệm.

- Việc lấy mẫu, cập nhật và tổng hợp số liệu tựđộng làm giảm thời gian và công sức của người nghiên cứu rất nhiều, tùy theo mức độ trang bị các cảm biến và thiết bị phân tích online, khối lượng công việc của nhà nghiên cứu và thời gian thực hiện có thể giảm đến 90%

- Khi kết nối dữ liệu từ xa, nhà nghiên cứu có thểđiều khiển và nhận kết quả nghiên cứu từ

bên ngoài phòng thí nghiệm một cách nhanh chóng và chính xác thông qua đường internet một cách dễ dàng.

Một phần của tài liệu KỶ YẾU HỘI THẢO Môi trường và Phát triển bền vững (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)