III. Dạy và học bài mớ
1. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy
Người tối cổ được tìm thấy ở đâu ?
* Địa điểm
- Hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên ( Lạng Sơn). - Núi Đọ ( Thanh Hoá) -Xuân Lộc( Đồng Nai). Hình thành khái niệm LS
Củng cố các thao tác của tư duy.
-Hiểu được điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển của các loài
-Tìm hiểu H 18, 19: Nhận biết hình dáng của răng và rìu đá, địa điểm của dấu tích đó
- Hình thành kỹ năng quan sát lược đồ xác định trên lư ợc đồ những di chỉ khảo cổ, biết nhận xét qua lược đồ.
Hoạt động 1. Cá nhân của
GV (Lời dẫn…), giải thích khái niệm “người tối cổ” *Hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin qua SGK
H? Nêu đặc điểm tự nhiên của nước ta thời Tiền sử ? Nhận xét về những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đó?
•GV: GD môi trường
• Hướng dẫn tìm hiểu H 18, 19 SGK
•Giới thiệu lược đồ H 24 SGK
H? Di tích của người tối cổ
được tìm thấy ở đâu? Qua những tư liệu nào ?
Chuẩn kiến thức cần đạt Chuẩn kĩ năng cần đạt
*Thời gian : cách đây 40 – 30 vạn năm.
* Công cụ: đá ghè rất thô sơ, đơn giản.
- Nhận xét: ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam -Liên hệ phần Lịch sử thế giới: tổ chức xã hội, cách kiếm sống, công cụ… -Làm BT trắc nghiệm: BT1: C, BT2: D H? Em hãy nhận xét địa điểm sinh sống của người tối cổ trên nước ta
H? Người tối cổ có đặc điểm như thế nào?
=>có thể khẳng định Việt Nam là 1 trong những nơi có dấu vết của người cổ sinh sống. *Hướng dẫn làm BT 1, 2 vở luyện tập • GV chốt, chuyển ý Chuẩn kiến thức cần đạt Chuẩn kĩ năng cần đạt