Thế nào là thời kỳ quá độ? Vì sao nớc ta đi lên chủ nghĩa xã hội cần phải trải qua thời kỳ quá độ?

Một phần của tài liệu tư liệu phần kinh tế 11 GDCd (Trang 61 - 63)

IV t bản kinh doanh nông nghiệp và địa tô t bản chủ nghĩa

1. Thế nào là thời kỳ quá độ? Vì sao nớc ta đi lên chủ nghĩa xã hội cần phải trải qua thời kỳ quá độ?

chủ nghĩa xã hội ở việt nam

Chơng 10 : Lâu lắm không hỏi (lý luận và thực tiễn không )

Chơng XI quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam

1. Thế nào là thời kỳ quá độ? Vì sao nớc ta đi lên chủ nghĩa xã hội cần phải trải qua thời kỳquá độ? quá độ?

* Bản chất của thời kỳ quá độ

Theo lý luận của chủ nghĩa Mác Lên Nin thì từ một phơng thức sản xuất thấp tiến lên một phơng thức sản xuất cao hơn dứt khoát cần phải có một bớc quá độ trung gian mà trong bớc quá độ đó phơng thức sản xuất cũ đã bộc lộ những mặt hạn chế và khuyết tật nhng nó cha bị tiêu diệt hoàn toàn, đồng thời phơng thức sản xuất mới đã xuất hiện những mầm mống tiến bộ tích cực, nhng no vừa mới ra đời và còn hết sức non yếu.

Thời kỳ quá độ theo lý luận của chủ nghĩa Mac đó là cả một thời kỳ cải biến cách mạng không ngừng và triệt để mà trong giai đoạn đó bao gồm cả những mảng, những nhân tố của ph- ơng thức sản xuất cũ, đồng thời cả những măng những nhân tốc của phơng thức sản xuất mới. Thời kỳ quá độ đi lên chủ Chủ nghĩa xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác là cả một thời kỳ Cách mạng lâu dài đợc chia ra làm nhiều bớc quá độ nhỏ, trong mỗi bớc quá độ có những nhiệm vụ kinh tế chính trị và xã hội khác nhau. Lê nin chỉ rõ thời kỳ quá độ đi lên Chủ nghĩa xã hội ở

các quốc gia là thời kỳ xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho một nền sản xuất lớn xh chủ nghĩa, mà cơ sở vật chất kỹ thuật đó phải là một nền đại công nghiệp cơ khí hoá.

Con đờng quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở mỗi một quốc gia không giống nhau, nó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế chính trị xã hội của mỗi quốc gia. Vì vậy lý luận của Chủ nghĩa Mác Lê Nin đã khẳng định có hai loại hình quá độ (cong đờng quá độ) để đi lên Chủ nghĩa xã hội đó là

+ Quá độ tuần tự:

Đây là con đờng quá độ mà các quốc gia muốn đi lên Chủ nghĩa xã hội (giai đoạn đầu của phơng thức cộng sản chủ nghĩa) đòi hỏi phải lần lợt trải qua tất cả các phơng thức sản xuất trung gian từ tháp đến cao mà trong đó phơng thức sản xuất thấp là điều kiện tiền đề, là cơ sở vật chất kỹ thuật để tiến tới một phơng thức sản xuất cao hơn. Con đờng quá độ này diễn ra chậm chạp nhng vững chắc.

+ Quá độ phát triển nhảy vọt hoặc bỏ qua:

Đây là con đờng quá độ mà các quốc gia có thể bỏ qua một thậm chí đến một vài phơng thức sản xuất trung gian để tiến lên Chủ nghĩa xã hội. Đây là con đờng quá độ rút ngắn nhng muốn thực hiện đợc nó thì đòi hỏi phải tạo lập đợc những điều kiện tiền đề cả bên trong và bên ngoài. Điều kiện bên trong lý luận của Chủ nghĩa Mác khẳng định là phải có sự lãnh đạo của Đảng tiên phong mà đảng đó liên minh đợc với tầng lớp lao động đông đảo vì mục tiêu của Chủ nghĩa xã hội. Còn điều kiện thì lý luận của NC Mác cũng chỉ rõ là phải có ít nhất một n ớc làm Cách mạng xã hội Chủ nghĩa thành công giúp đỡ.

* Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ phát triển Chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.

Nớc ta sau cuộc cách mạng dân tộc dân chủ thì tiến lên làm cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. Thời kỳ quá độ ở nớc ta đợc tiến hành theo con đờng quá độ tiến thẳng hoặc bỏ qua Chủ nghĩa t bản. Sự lựa chọn con đờng quá độ và những khả năng để thực hiện con đờng quá độ đó ở nớc ta là xuất phát từ nhũng điều kiện thực tiễn khách quan của đất nớc, đó là

- Đặc điểm của thời đại sau khi nớc ta kết thức cuộc cách mạng dân tộc dân chủ (1954) là thời đại mà tất cả các dân tộc trên thế giới đang đi theo cong đờng quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội.ở nớc ta việc lựa chọn con đờng quá độ phát triển nhảy vọt hoặc bỏ qua chủ nghĩa t bản không phải là một việc làm duy ý chí , nóng vội chủ quan mà là một sự lựa chọn đợc xác định ngay từ khi nớc ta có đảng cộng sản lãnh đạo. Trong luận cơng đầu tiên của Đảng do tổng bí th đầu tiên Trần phú soạn thảo năm 1930) ghi rõ:

+ Nớc ta sau khi hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, thì tiến thẳng lên làm cuộc cách mạng Xã Hội chủ nghĩa mà không kinh qua chê độ t bản.

+ Con đờng và mô hình chủ nghĩa xã hội mà nớc ta cũng nh nhân loại hớng tới đó là một xã hội xã hội chủ nghĩa khoa học tự do dân chủ và nhân đạo, là một hình thái kinh tế xã hội cao hơn chủ nghĩa t bản, nó là một xã hội vì sự nghiệp cao cả là giải phóng cong ngời và tạo ra sự phát triển tự do toàn diện cho mỗi con ngời.

+ Đối với nớc ta mối quan hệ giữa cách mạng dân tộc dân chủ với cách mạng xã hội chủ nghĩa là cơ sở để thực hiện mục tiêu xây dựng một nớc Việt nam hoà bình độc lập dân tộc dân chủ, chống áp bức bóc lột vì sự bình đẳng phồn vinh và văn minh của đất nớc.

Khi nớc ta tiến hành thời kỳ quá độ thì trên thế giới đã hình thành hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa hùng mạnh và có rất nhiều mặt u điểm vì vậy mô hình chủ nghĩa xã hội không chủ là mơ ớc của nhân loại nói chung mà nó là khát vọng cụ thể của dân tộc ta.

Cùng với những tất yếu nh đã phân tích thì ở nớc ta có đầy đủ đủ những khả năng để thực hiện con đờng quá độ nhảy vọt lên chủ nghĩa xã hội không qua con đờng chủ nghĩa t bản đó là:

+ Chúng ta có đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo, đảng đó đã trải qua quá trình tôi luyện thử thách khốc liệt của cuộc đấu tranh cách mạng.

+ Nớc ta có một liên minh công nông trí thức vững mạnh đã trải qua thử thách của chiến tranh cách mạng.

+ Chúng ta có một hệ thống xã hội chủ nghĩa trớc đây giúp đỡ và hiện nay đợc cộng đồng các quốc gia trên thế giới ủng hộ.

+ Nớc ta có một nguồn lực dồi dào, có một lợi thế cạnh tranh tuyệt đối và tơng đối lớn (lao động, tài nguyên, vốn)

+ Nớc ta kế thừa và phát triển đợc cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ của thế giới nên cho phép rút ngắn thời gian nghiên cứu thử nghiệm.

+ Kết quả 15 năm thực hiện đổi mới ở Việt nam đã khẳng định tính đúng đắn trong đờng lối chiến lợc phát triển kinh tế của Đảng và nhà nớc ta.

Với những tất yếu và khả năng nh đã phân tích có thể kết luận rằng con đờng quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta bỏ qua ché độ t bản vừa là một tất yếu vừa là một sự lựa chọn đúng đắn và hoàn toàn có tính khả thi trong quá trình thực hiện.

* Những nhận thực mới về con đờn quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

ở việt nam trong một thời kỳ khá dài tồn tại một quan điểm mang tính phổ biến là đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa t bản có nghĩa là chúng ta phủ định tất cả những gì mà chủ nghĩa t bản có từ quan điểm chính trị, lý luận kinh tế, thành quả khoa học kỹ thuật và kinh nghiệm tổ chức quản lý. Sở dĩ có quan điểm đó xuất phát từ chỗ có sự đối lập giữa 2 hệ thống kinh tế chính trị thế giới, đó là chủ nghĩa t bản và chủ nghĩa cộng sản.

ở nớc ta do tồn tại quan điểm đó nên đã dẫn đến t tởng chủ quan duy ý chí và hệ quả của nó là một số đờng lối chiến lợc phát triển kinh tế mang tính chất nóng vội chủ quan.

Từ khi nớc ta bớc vào thời kỳ đổi mới nền kinh tế (1986) bên cạnh chơng trình và chiến l- ợc đổi mới nền kinh tế thì gắn liền với nó là quá trình đổi mới t duy lý luận trong đó có việc nhận thức lại con đờng quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội không qua chủ nghĩa t bản ở nớc ta.

Nghị quyết đại hội lần 9 của đảng công sản Việt nam (tháng 4/2001) xác định: con đờng quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là con đờng quá độ rút ngắn bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa. Nghị quyết chỉ rõ việc bỏ qua chủ nghĩa t bản chỉ với ý nghĩa chúng ta bỏ qua phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa với ý nghĩa đó là một phơng thức đẻ ra các quan hệ bóc lột và sự bất bình đẳng trong xã hội.

Chỉ bỏ qua chủ nghĩa t bản với ý nghĩa là bỏ qua quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa với t cách nó là quan hệ thống trị nền kinh tế. nghị quyết cũng chỉ rõ chúng ta không bỏ qua nền kinh tế hàng hoá và các quan hệ kinh tế của nền kinh tế đó (quan hệ thị trờng, hàng hoá, tiền tệ…).

+ Chúng ta không bỏ qua những thành tựu khoa học công nghệ mà chủ nghĩa t bản đã bỏ ra nhiều thế kỷ để tạo lập cho nhân loại.

+ Chúng ta không bỏ qua những quy luật kinh tế, các phạm trù kinh tế gắn liên với kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng.

+ Chúng ta không bỏ qua những kinh nghiệm tổ chức quản lý một nền sản xuất lớn của t bản chủ nghĩa.

2) Phân tích đặc điểm kinh tế trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam (Lu ý câu hỏi này khác câu hỏi phân tích đặc điểm kinh tế hàng hoá trong thời kỳ quá

Một phần của tài liệu tư liệu phần kinh tế 11 GDCd (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w