Thế nào là chuyển giao công nghệ? phân tích các tác dụng của chuyển giao công nghệ Để tiến hành có hiệu quả việc chuyển giao công nghệ ở nớc ta cần quan tâm đến những vấn

Một phần của tài liệu tư liệu phần kinh tế 11 GDCd (Trang 72 - 74)

IV t bản kinh doanh nông nghiệp và địa tô t bản chủ nghĩa

4. Thế nào là chuyển giao công nghệ? phân tích các tác dụng của chuyển giao công nghệ Để tiến hành có hiệu quả việc chuyển giao công nghệ ở nớc ta cần quan tâm đến những vấn

Để tiến hành có hiệu quả việc chuyển giao công nghệ ở nớc ta cần quan tâm đến những vấn đề gì

* Bả chất chuyển giao công nghệ:

Cách mạng khoa học công nghệ trên thế giới đã và đang đóng góp vai trò hết sức quan trọng đối với sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá trong tất cả các quốc gia, nhất là những nớc có nền kinh tế kém phát triển.

Tuy nhiên việc tiến hành cuộc cách mạng khoa học công nghệ ở các nớc khác nhau lại không giống nhau:

Có những nớc tiến hành cuộc cách mạng công nghệ từ việc nghiên cứu cơ bản rồi tiến hành chế tạo và trang bị cho nền kinh tế quốc dân. Cách tiến hành nh vậy đòi hỏi phải có một

ng đồng thời trên thế giới đã có rất nhiều nớc lại tiến hành cuộc cách mạng khoa học công nghệ theo con đờng rút ngắn bằng cách nhập công nghệ chuyển giao từ những nớc tiên tiến đi trớc.

ở nớc ta bớc vào thời kỳ quá độ tiến hành công nghiệp hoá từ một xuất phát điểm rất thấp vì vậy đã đến nhu cầu là phải tăng tốc độ công nghiệp hoá để trang bị kỹ thuật cho nền kinh tế nhng cũng đồng thời đặt ra một vấn đề phải đối mặt với nguy cơ tụt hậu so với các n ớc trong khu vực và trên thế giới vì vậy nghị quyết đại hội đảng lần thứ 7 đã khẳng định rằng để đáp ứng nhu cầu của phát triển kinh tế đồng thời tránh đợc nguy cơ tụt hậu thì quá trình công nghiệp hoá phải gắn liền với quá trình hiện đại hoá đồng thời quá trình công nghiệp hoá ở nớc ta phải chuyển từ công nghiệp hoá đối nội (thay thế nhập khẩu) sang công nghiệp hoá đối ngoại (công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu).

Để thực hiện mục đích của việc chuyển hớng công nghiệp hoá cũng tại đại hội đảng 7 đảng ta nhấn mạnh ở nớc ta phải tiến hành lựa chọn quy trình chuyển giao công nghệ từ các nớc tiên tiến để rút ngắn thời gian công nghiệp hoá, phù hợp với nguồn lực hạn chế của n ớc ta nhng lại tránh đợc nguy cơ tụt hậu về kinh tế so với khu vực và thế giới.

Bản chất của chuyển giao công nghệ là việc đa công nghệ bao gồm cả phần cứng (máy móc thiết bị …) và cả phần mềm (đó là quá trình, phơng pháp công nghệ…) từ một nớc này sang một nớc khác làm thay đổi cả quyền sở hữu và quyền sử dụng công nghệ đợc chuyển giao. Thực chất của việc chuyển giao công nghệ chỉ có thể tiến hành một cách hiệu quả và suôn sẻ khi ở nớc nhập khẩu công nghệ đang tiến hành quá trình công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu.

* Những tác dụng của chuyển giao công nghệ:

Việc tiến hành chuyển giao công nghệ là thực hiện mục đích rút ngắn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở các quốc gia vì vậy nó có những tác dụng cơ bản sau đây

- Giúp các nớc đi sau, những nớc kém phát triển rút ngắn đợc khoảng cách tụt hậu về kinh tế – kỹ thuật so với các nớc đi trớc và các nớc tiên tiến.

- Nó cho phép khai thác và sử dụng một cách tối u các nguồn lực, lợi thế của các quốc gia đi sau.

- Chuyển giao công nghệ đối với những quốc gia đang thực hiện chiến lợc chuyển từ mô hình hớng nội sang hớng ngoại sẽ rút ngắn đợc khoảng cách mõ mẫn về công nghệ và sự thiếu hụt về nguồn lực đồng thời cho phép sử dụng các nguồn lực hạn chế đó cho các mục tiêu cần thiết hơn để thực hiện quá trình đi tắt đón đầu.

* Tuy vậy trong quá trình công nghiệp hoá gắn kết với việc chuyển giao công nghệ ở nớc ta muốn đạt đợc hiệu quả kinh tế kỹ thuật cao thì việt nam trớc hết cần phải xây dựng cho mình một chiến lợc phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ quốc gia mang tính lâu dài, bao gồm cả việc nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao.

Cần phải căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ thể của đất nớc để xây dựng một phơng hớng chung cho việc chuyển giao công nghệ đó là phải hình thành một cơ cấu kỹ thuật, công nghệ nhiều tầng, nhiều trình độ, nhiều quy mô để trên cơ sở đó mà khai thác sử dụng phù hợp với điều kiện của Việt nam.

Bên cạnh phơng hớng chung cần có một hệ thống các giải pháp cụ thể:

+ Phải chọn giải pháp kỹ thuật, công nghệ phù hợp với điều kiện của Việt nam để tiếp tục đầu t chiều sâu nhng trên cơ sở vẫn khai thác và sử dụng đợc những cơ sở hiện có của nền kinh tế.

+ Cần phải cải tiến nâng cấp hiện đại hoá các kỹ thuật và công nghệ truyền thống kết hợp với những công nghệ chuyển giao phục vụ cho mục tiếu phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn và công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn.

+ Phải tranh thủ những công nghệ tiên tiến đặc biệt là đối với các dự án đầu t của nớc ngoài nhng cần phải kết hợp với việc giám định nghiêm ngặt các thiết bị chuyển giao.

+ Cần đặt ra một cách nghiêm túc ngay từ đầu cho việc chuyển giao công nghệ là phải gắn với việc bảo vệ môi trờng sinh thái của Việt nam.

+ Để nhập công nghệ chuyển giao thì ở nớc ta cần phải gấp rút nâng cao năng lực khoa học công nghệ quốc gia nhằm đổi mới và làm chủ công nghệ chuyển giao

+ Cần phải đâu t bằng nhiều nguồn vốn cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo của quốc gia cũng nh chơng trình khoa học công nghệ của nhà nớc, xem giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu.

Một phần của tài liệu tư liệu phần kinh tế 11 GDCd (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w