Ôn tập Tập đọc nhạc: Ghi bà

Một phần của tài liệu Giao an nhac 6 (Trang 35 - 37)

III. Tiến trình lên lớp:

2. Ôn tập Tập đọc nhạc: Ghi bà

Ghi bài Trả lời Trình bày Trình bày Lắng nghe Theo dõi Trình bày Kiểm tra Ghi bài

- Đàn cao độ của gam Cdur

- Đệm đàn cả lớp đọc nhạc và hát lời. (2-3 lần)

- Theo dõi và sửa sai nếu có - Kiểm tra theo nhóm. - Nhận xét cho điểm * HĐ3: 16’

- Ghi bảng

- Treo tranh vẽ một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.

- Giới thiệu về tên, đặc điểm về mỗi nhạc cụ.

- Cho HS nghe băng nhạc hoặc tiếng mô phỏng về một vài nhạc cụ dân tộc phổ biến.(nếu có). TĐN số 5 Vào rừng hoa. 3. Âm nhạc th ờng thức : Sơ lợc về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.

a. Sáo: Làm từ thân cây trúc, nứa…dùng hơi để thổi.

Có 2 loại sáo: Sáo dọc và Sáo ngang b. Đàn bầu: Chỉ có một dây, dùng que gảy c. Đàn tranh: (còn gọi là đàn thập lục) Dùng móng gảy

d. Đàn nhị: (ở Miền Nam gọi là đàn cò) Gồm có 2 dây, dùng cung kéo.

e. Đàn nguyệt: (ở Miền Nam gọi là đàn kìm) có 2 dây, dùng móng gảy.

g. Trống: có nhiều loại trống nh: trống cái, trống cơm, trống đế v.v… Luyện thanh Thực hiện Kiểm tra Lắng nghe Ghi bài Quan sát Ghi nhớ Nghe và cảm nhận 4. Củng cố: 5’

Gọi HS lên bảng nhận biết tên các loại nhạc cụ.

5. Dặn dò: 2’

Trả lời câu hỏi và bài tập trong sgk Ôn tập ácc nội dung đã học

Tuần 16 Ngày soạn: 29/11/2009 Tiết 16 Ngày dạy: 01/12/2009

ôn tập

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Ôn tập củng cố cách thể hiện 2 bài hát Hành khúc tới trờng và Đi cấy. Ôn TĐN thông qua 2 bài TĐN số 4,5 để ôn lại những kiến thức đã học.

2. Kĩ năng: Học sinh hát đúng diễn cảm 2 bài hát và đọc đúng cao độ sắc thái của bài TĐN 3. Thái độ: Thêm yêu môn học.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Đàn phím điện tử. Giáo án

2. Học sinh: Ôn các nội dung đã học

III. Tiến trình lên lớp:

Một phần của tài liệu Giao an nhac 6 (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w