Mục tiêu bài dạy

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN (Môn Vật lý) (Trang 107 - 111)

1- Kiến thức: Vận dụng định luật Ôm và công thức điện trở của dây dẫn đểtính đợc các đại lợng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều tính đợc các đại lợng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở mắc nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp.

2- Kĩ năng: Giải bài tập đối với đoạn mạch.

II- Chuẩn bị

1- Giáo viên: - Nội dung bài tập

- Đèn chiếu (hoặc bảng phụ) - Phiếu học tập cho mỗi nhóm. - Nội dung phiếu học tập:

Câu 1: Hai bóng đèn có điện trở 6Ω và 24Ω mắc nối tiếp với nhau vào nguồn điện không đổi 12V. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng đèn lần lợt là:

A. 5,4V và 6,6V B. 4,8V và 7,2V C. 3,6V và 8,4V D. 2,4V và 9,6V

Câu 2: Hai điện trở R1 = 20Ω và R2 = 5Ω mắc song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 6V thì cờng độ dòng điện qua mạch chính là:

A. 0,24A B. 1,5A C. 0,3A D. 1,2A

Câu 3: Một ấm điện hoạt động bình thờng ở hiệu điện thế 220V và cờng độ qua ấm

là 5A. Biết dây điện trở của ấm làm bằng nikêlin có điện trở suất 0,4.10-6Ω.m, tiết diện 2mm2. Chiều dài của dây điện trở trên là:

A. 200m B. 220m C. 250m D. 280m - Đáp án - biểu điểm phiếu học tập:

Câu 1 (3 điểm): D

Câu 2 (3 điểm): B

Câu 3 (4 điểm): B

2- Học sinh: giấy trong, bút dạ (hoặc bảng)

3- Gợi ý ứng dụng CNTT: hình ảnh, đoạn video về một số loại mạch điện.

4- Nội dung ghi bảng:

Tiết 11: Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn I- Lý thuyết

1- Định luật Ôm:

RU U I=

2- Điện trở của dây dẫn: R =ρ.Sl

II- Bài tập

1- Bài 1 (SGK-T32)2- Bài 2 (SGK-T32) 2- Bài 2 (SGK-T32) 3- Bài 3 (SGK-T33)

III- Tổ chức các hoạt động học tập

Hoạt động 1: (6 phút) Kiểm tra bài cũ - Ôn lại những kiến thức có liên quan đến bài mới

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- 1 HS trả lời câu hỏi: Phát biểu và viết hệ

thức định luật Ôm?

- 1 HS trả lời câu hỏi: Biến trở là gì? Biến

trở dùng để làm gì? Viết công thức tính điện trở của dây dẫn?

- 1 HS chữa bài tập 10.2 (SBT-T15): a) Điện trở lớn nhất của biến trở: 50Ω Cờng độ dòng điện lớn nhất mà biến trở chịu đợc: 2,5A

b) Umax = Imax.Rmax = 2,5.50 = 125V c) Tiết diện dây dẫn:

66 1,1.10 6 1,1.10 50 50 . 10 . 1 , 1 R l ρ. S= = − = − m2=1,1m m2 - Các HS khác nhận xét và sửa chữa. - Gọi HS nhận xét.

Hoạt động 2: (10 phút) Giải bài 1

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Đọc đầu bài và tóm tắt đầu bài. - Phân tích đầu bài. Trả lời câu hỏi:

+ Ta áp dụng công thức nào để tính điện trở của dây nicrom?

+ Cần vận dụng công thức nào để tính cờng độ dòng điện qua dây dẫn?

- Suy nghĩ tìm cách giải và làm vào giấy trong (hoặc bảng phụ)

- Thảo luận kết quả và đối chiếu với đáp án để thống nhất kết quả.

- Dùng đèn chiếu chiếu đầu bài.

- Gợi ý HS phân tích đầu bài và tìm cách giải.

- Tổ chức HS thảo luận kết quả, chiếu đáp án lên bảng.

Hoạt động 3:(11 phút) Giải bài 2

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Đọc đầu bài và tóm tắt đầu bài. - Trình bày cách giải.

- Suy nghĩ tìm cách giải và làm vào giấy trong (hoặc bảng phụ)

- Thảo luận kết quả và đối chiếu với đáp án để thống nhất kết quả.

- Dùng đèn chiếu chiếu đầu bài. - Yêu cầu HS tìm cách giải.

- Nếu HS gặp khó khăn GV gợi ý:

+ Bóng đèn và biến trở mắc với nhau nh thế nào?

+ Đèn sáng bình thờng thì cờng độ dòng điện qua đèn và biến trở bằng bao nhiêu?

+ Dựa vào công thức nào để tính điện trở tơng đơng?

- Tổ chức HS thảo luận kết quả, chiếu đáp án lên bảng.

Hoạt động 4:(11 phút) Giải bài 3

- Đọc đầu bài và tóm tắt đầu bài. - Phân tích mạch điện.

- Suy nghĩ tìm cách giải và làm vào giấy trong (hoặc bảng phụ)

- Thảo luận kết quả và đối chiếu với đáp án để thống nhất kết quả.

- Dùng đèn chiếu chiếu đầu bài.

- Hớng dẫn HS phân tích đầu bài và tìm cách giải.

- Nếu HS gặp khó khăn GV có thể gợi ý:

+ Hai đèn mắc với nhau nh thế nào?

+ Điện trở của dây nối tính theo công thức nào?

- Tổ chức HS thảo luận kết quả, chiếu đáp án lên bảng.

- GV có thể liên hệ về độ giảm thế trên đờng dây.

Hoạt động 5:(6 phút) Củng cố, vận dụng

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Nhận phiếu học tập, trả lời các câu hỏi trong phiếu.

- Tự đánh giá kết quả qua việc chấm kết quả của bạn.

- Phát phiếu học tập và giao việc cho HS.

- Nêu đáp án, biểu điểm cho HS tự chấm kết quả lẫn nhau.

Hoạt động 6: (1 phút) Hớng dẫn về nhà

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Học bài và làm bài tập 11.1 đến 11.4

(SBT-T17, 18). - Giao bài tập về nhà cho HS.

IV- Rút kinh ngiệm

- GV nhận xét, đánh giá giờ học.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 11 (nhúm 5)

Nhiệm vụ: Phõn tớch giỏo ỏn ễn tập học kỡ I – lớp 8 dưới đõy của một giỏo viờn tỉnh Bắc Giang và cho nhận xột.

Bài:ôn tập

Tiết 17 theo phân phối chơng trình I- Mục tiêu bài dạy

1- Kiến thức:

- Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức cơ bản đã học về lực đẩy ác-si-mét, sự nổi, công cơ học, định luật về công.

2- Kĩ năng:

- Luyện cho HS có kỹ năng khái quát hoá, tổng hợp hoá kiến thức.

- Vận dụng kiến thức để làm bài tập và giải thích các hiện tợng vật lí thực tế.

- Cẩn thận, nghiêm túc, có ý thức tự giác, yêu thích môn học.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN (Môn Vật lý) (Trang 107 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w