II. Nội dung và trình tự thực hành:
a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí mạch điện
b. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
2.Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị
4. Củng cố:
H: Nhắc lại nguyên lí làm việc của mạch điện, các bớc vẽ sơ đồ mạch điện 5. Dặn dò:
Chuẩn bị: Các đồ dùng, dụng cụ, vật liệu nh phần I
Tiết 21 Thực hành:
Lắp mạch điện công tắc hai cực đIều hai bóng đèn
I. Mục tiêu:
- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện công tắc hai cực điều khiển hai bóng đèn - Lắp mạch điện đúng qui trình và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Đảm bảo an toàn điện.
- Rèn luyện ý thức kỉ luật, tính kiên trì, cẩn thận II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan.
- Các dụng cụ: Kìm, khoan, tua vít, bút thử điện, dao nhỏ, thớc kẻ, bút chì
- Vật liệu và thiết bị lắp đặt mạch điện: Bảng điện, công tắc hai cực, cầu chì vv.. - Phim trong
- Máy chiếu
+ Đối với học sinh:
- Nghiên cứu kỹ bài.
- Dụng cụ, vật liệu, thiết bị nh GV: Kìm, tua vít, dao... - Tìm hiểu mạch điện đèn sợi đốt của nhà mình.
III. Các hoạt động dạy cụ thể:
1 ổn định tổ chức lớp: Sĩ số, trực nhật vệ sinh 2 Kiểm tra bài cũ:
- Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện công tắc hai cựcđiều khiển hai đèn ? 3.Bài thực hành :
Hoạt động 1: Chuẩn bị
H: ổn định chỗ thực hành của từng nhóm đã đợc phân công từ các tiết trớc - Kiểm tra chéo việc chuẩn bị đồ dùng
- Ghi phiếu thực hành G: Phát đồ dùng bổ xung H: Kiểm tra lại
Hoạt động 2: Định hớng lí thuyết – làm mẫu
H: Vẽ sơ đồ, xây dựng quy trình lắp đặt mạch điện vào phiếu học tập, 1 H lên bảng thực hiện
- Nêu đáp án, giải thích lí do (Nếu đảo thử các bớc trong quy trình, nhận thấy rõ không hợp lí, khó thực hiện
G: - Treo sơ đồ quy trình lắp đặt, sơ đồ lắp đặt - Nhắc lại từng bớc
H: - Hình dung lại các công việc tơng tự ở bài 5
G: Xem mẫu bớc vạch dấu, khoan lỗ. Căn cứ vào sơ đồ lắp đặt để giải thích thao tác mẫu H: Quan sát và nhận xét
Hoạt động 3: Thực hiện bớc vạch dấu, khoan lỗ H:+ Tiến hành vạch dấu: Sử dụng thớc kẻ, bút chì
- Vạch dấu vị trí lắp đặt: Cầu chì, công tắc - Vạch dấu đờng đi dây và vị trí lắp đặt đèn + Khoan lỗ:
- Căn cứ các dấu đã vạch, khoan lỗ, luồn dây - Khoan lỗ bắt vít
(Mỗi H trong nhóm thực hiện một lỗ khoan) G: Theo dõi, uốn nắn
Nhắc nhở H chọn mũi khoan cho phù hợp
Hoạt động 4: Kết thúc thực hành H: - Ngừng thực hành
- Kiểm tra chéo
- Báo cáo kết quả kiểm tra G: Nhận xét đánh giá 1 nhóm
H: Căn cứ nhận xét của G, tự đánh giá vào phiếu thực hành - Thu dọn, nộp đồ dùng
- Vệ sinh chỗ thực hành 4. Củng cố:
G: Nhận xét chung buổi thực hành: Về ý thức, thao tác
5. Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau: Hoàn thành việc lắp đặt mạch điện công tắc hai cực điều khiển hai bóng đèn
Tiết 22 Thực hành:
Lắp mạch điện công tắc hai cực đIều hai bóng đèn
I. Mục tiêu:
- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện công tắc hai cực điều khiển hai bóng đèn - Lắp mạch điện đúng qui trình và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Đảm bảo an toàn điện.
- Rèn luyện ý thức kỉ luật, tính kiên trì, cẩn thận II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan.
- Các dụng cụ: Kìm, khoan, tua vít, bút thử điện, dao nhỏ, thớc kẻ, bút chì
- Vật liệu và thiết bị lắp đặt mạch điện: Bảng điện, công tắc hai cực, cầu chì vv..
+ Đối với học sinh:
- Nghiên cứu kỹ bài.
- Dụng cụ, vật liệu, thiết bị nh GV: Kìm, tua vít, dao... - Tìm hiểu mạch điện đèn sợi đốt của nhà mình.
III. Các hoạt động dạy cụ thể:
1 ổn định tổ chức lớp: Sĩ số, trực nhật vệ sinh 2 Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại quy trình lắp đặt mạch điện ? 3.Bài thực hành :
Hoạt động 1: Chuẩn bị H: Chia nhóm
- Kiểm tra chéo đồ dùng dụng cụ G: - Nhắc nhở nội quy
- Phát dụng cụ bổ xung H: Kiểm tra dụng cụ
- Báo cáo
Hoạt động 2: Định hớng
H: Nêu công việc cần làm trong tiết thực hành - Nội dung bớc 3, 4, 5
- Đọc SGK, nêu các tiêu chuẩn của sản phẩm G: Làm mẫu
- Lắp thiết bị điện của bảng điện (Với dây dẫn đã tuốt vỏ đầu dây rồi) - Nối dây mạch điện
- Đến bớc nối vào đui đèn
G: Treo tranh hình 8-2, thực hiện trình bày các bớc nút dây trong đui đèn H: Quan sát, nhận xét, nêu ý kiến thắc mắc
G: Giải đáp
Hoạt động 3: Thực hành H: Thực hiện bớc 3
+ Nối dây thiết bị đóng cắt, bảo vệ: Nối dây vào công tắc, cầu chì (Nối vào công tắc trớc, cầu chì sau, tuỳ loại công tắc, cầu chì mà đầu dây để thẳng hoặc làm vành khuyên
+ Lắp đặt các thiết bị điện vào bảng điện - Thực hiện bớc 4
+ Lắp đặt dây dẫn từ bảng điện ra đèn + Nối dây và đui đèn
G: Theo dõi uốn nắn
Hoạt động 4: Kiểm tra H: - Ngừng thực hành
- Nhắc lại các tiêu chuẩn cần đạt của sản phẩm - Kiểm tra chéo
- Báo cáo kết quả kiểm tra - G: Nhận xét đánh giá 1 nhóm - Cho vận hành với bảng đúng
H: Vận hành thử: + Điều khiển công tắc cho đèn sáng, tắt + Đóng, mở nắp cầu chì thử thông mạch G: Nhận xét chung, thu bài
4. Củng cố:
H:- Nêu nguyên tắc hoạt động của mạch điện vừa thực hiện - Nhắc lại quy trình
- Nêu các chú ý khi lắp đặt mạch
G: Nhận xét chung buổi thực hành: Về ý thức, thao tác 5. Dặn dò:
Chuẩn bị tiết sau: Bài 9 theo hớng dẫn SGK
Tiết 23, 24, 25 Thực hành:
Lắp mạch điện công tắc ba cực đIều một bóng đèn
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu đợc nguyên lí làm việc của mạch điện dùng hai công tắc 3 cực điều khiển một bóng đèn
- Vẽ sơ đồ lắp đặt của mạch điện đèn cầu thang - Lắp đợc mạch điện đèn cầu thang
- Đảm bảo an toàn điện.
- Rèn luyện ý thức kỉ luật, tính kiên trì, cẩn thận II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan.
- Các dụng cụ: Kìm, khoan, tua vít, bút thử điện, dao nhỏ, thớc kẻ, bút chì - Vật liệu và thiết bị lắp đặt mạch điện: Bảng điện, công tắc ba cực, cầu chì vv..
+ Đối với học sinh:
- Nghiên cứu kỹ bài.
- Dụng cụ, vật liệu, thiết bị nh GV: Kìm, tua vít, dao... - Đồng hồ vạn năng
III. Các hoạt động dạy cụ thể:
1 ổn định tổ chức lớp: Sĩ số, trực nhật vệ sinh 2 Kiểm tra bài cũ: Trả bài
3.Bài thực hành :Tiết 23
Hoạt động 1: Định hớng
G: Trong thực tế hiện nay, nhiều gia đình sử dụng loại mạch điện có hai công tắc điều khiển một đèn ở cầu thang, hoặc ở hành lang chung ta sẽ thực hiện lắp đặt mạch điện này H: Đọc mục tiêu bài G: Khẳng định lại Hoạt động 2: Tìm hiểu phần I H: - Đọc SGK - Kể tên các dụng cụ, vật liêu, cần sử dụng - So sánh các dụng cụ thiết bị, dụng cụ, vật liệu ở bài 9 với bài 8 (Dùng công tắc 3 cực)
G: Giới thiệu công tắc 3 cực
- Phát công tắc 3 cực cho các bàn quan sát ? So sánh công tắc 3 cực với công tắc 2 cực (Cấu tạo ngoài, cấu tạo trong)
Hoạt động 3: Tìm hiểu phần II
G: - Cho H quan sát tranh phóng to hình 9.1 - Giới thiệu ứng dụng của mạch điện H:- Đọc SGK
- Quan sát
? Nêu ứng dụng của mạch điện G: - Treo hình 9-2 phóng to
- Giới thiệu
H: - Quan sát sơ đồ nguyên lí
- Nhận xét về cách nối dây của hai công tắc 3 cực
G: - Nêu nguyên lí hoạt động của mạch điện: 2 công tắc 3 cực điều khiển một bóng đèn. Khi công tắc cùng ở vị trí 1 hoặc 2 thì đèn sáng
- Giải thích thêm về cách nối dây
G: Treo tranh phóng to sơ đồ gợi ý của SGK H: - Một H lên bảng hoàn thành
- Các nhóm hoàn thành sơ đồ vào phiếu học tập
- Nhận xét kiểm tra chéo - Báo cáo
G: Đa sơ đồ chuẩn H: Vẽ lại vào SGK G : Kẻ trớc bảng dự trù
I. Dụng cu, vật liệu và thiết bị Trong SGK
II. Nội dung và trình tự thực hành: 2. Vẽ sơ đồ lắp đặt
a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí mạch điện
b. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện 2.Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị TT Tên Số l- ợng Y/c KT 1 Bảng 2 100*150
4. Củng cố:
- Nêu cấu tạo mạch điện cầu thang
- Kể tên, số lợng các dụng cụ, thiết bị, vật liệu cần chuẩn bị 5. Dặn dò:
Chuẩn bị: Các đồ dùng, dụng cụ, vật liệu nh hớng dẫn SGK
Tiết 24 Thực hành:
Lắp mạch điện công tắc ba cực đIều một bóng đèn
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu đợc nguyên lí làm việc của mạch điện dùng hai công tắc 3 cực điều khiển một bóng đèn
- Vẽ sơ đồ lắp đặt của mạch điện đèn cầu thang - Lắp đợc mạch điện đèn cầu thang
- Đảm bảo an toàn điện.
- Rèn luyện ý thức kỉ luật, tính kiên trì, cẩn thận II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan.
- Các dụng cụ: Kìm, khoan, tua vít, bút thử điện, dao nhỏ, thớc kẻ, bút chì - Vật liệu và thiết bị lắp đặt mạch điện: Bảng điện, công tắc ba cực, cầu chì vv..
+ Đối với học sinh:
- Nghiên cứu kỹ bài.
- Dụng cụ, vật liệu, thiết bị nh GV: Kìm, tua vít, dao... - Đồng hồ vạn năng
III. Các hoạt động dạy cụ thể:
1 ổn định tổ chức lớp: Sĩ số, trực nhật vệ sinh 2 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu tạo, phạm vi sử dụng công tắc 3 cực ? - Nêu nguyên lí hoạt động của mạch điện cầu thang 3.Bài thực hành :
Hoạt động 1: Chuẩn bị
H: ổn định chỗ thực hành của từng nhóm đã đợc phân công từ các tiết trớc - Kiểm tra chéo việc chuẩn bị đồ dùng
- Ghi phiếu thực hành G: Phát đồ dùng bổ xung H: Kiểm tra lại
- Báo cáo, nêu các công việc thực hiện trong giờ
G: - Treo sơ đồ quy trình lắp đặt, sơ đồ lắp đặt
H: Nhắc lại các công việc cần thực hiện trong từng bớc của quy trình G:- Thực hiện nhanh bớc vạch dấu, khoan lỗ, gọt vỏ đầu dây
H: Quan sát và nhận xét và nêu ý kiến
Hoạt động 3: Thực hiện bớc vạch dấu, khoan lỗ H:+ Tiến hành vạch dấu: Sử dụng thớc kẻ, bút chì
- Vạch dấu vị trí lắp đặt: Cầu chì, công tắc - Vạch dấu đờng đi dây và vị trí lắp đặt đèn + Khoan lỗ:
- Căn cứ các dấu đã vạch, khoan lỗ, luồn dây - Khoan lỗ bắt vít
(Mỗi H trong nhóm thực hiện một lỗ khoan)
+ Gọt vỏ đầu dây (Sau khi dùng dây dẫn đo trực tiếp vào bảng điện đã đánh dấu) G: Theo dõi, uốn nắn
Nhắc nhở H chọn mũi khoan cho phù hợp
Hoạt động 4: Kết thúc thực hành H: - Ngừng thực hành
- Kiểm tra chéo
- Báo cáo kết quả kiểm tra G: Nhận xét đánh giá 1 nhóm
H: Căn cứ nhận xét của G, tự đánh giá vào phiếu thực hành - Thu dọn, nộp đồ dùng
- Vệ sinh chỗ thực hành 4. Củng cố:
G: Nhận xét chung buổi thực hành: Về ý thức, thao tác
5. Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau: Hoàn thành việc lắp đặt mạch điện càu thang
Tiết 25 Thực hành:
Lắp mạch điện công tắc hai cực đIều hai bóng đèn
I. Mục tiêu:
- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện công tắc hai cực điều khiển hai bóng đèn - Lắp mạch điện đúng qui trình và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Đảm bảo an toàn điện.
- Rèn luyện ý thức kỉ luật, tính kiên trì, cẩn thận II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan.
- Các dụng cụ: Kìm, khoan, tua vít, bút thử điện, dao nhỏ, thớc kẻ, bút chì
- Vật liệu và thiết bị lắp đặt mạch điện: Bảng điện, công tắc hai cực, cầu chì vv..
+ Đối với học sinh:
- Nghiên cứu kỹ bài.
- Dụng cụ, vật liệu, thiết bị nh GV: Kìm, tua vít, dao... - Tìm hiểu mạch điện đèn sợi đốt của nhà mình.
III. Các hoạt động dạy cụ thể:
1 ổn định tổ chức lớp: Sĩ số, trực nhật vệ sinh 2 Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại quy trình lắp đặt mạch điện ? 3.Bài thực hành :
Hoạt động 1: Chuẩn bị H: Chia nhóm
- Kiểm tra chéo đồ dùng dụng cụ G: - Nhắc nhở nội quy - Phát dụng cụ bổ xung H: Kiểm tra dụng cụ - Báo cáo - Nhắc nhở nội quy thực hành Hoạt động 2: Định hớng
G: Treo sơ đồ lắp đặt mạch điện - Thực hiện thao tác mẫu + Nối dây các thiết bị đóng cắt + Lắp đặt thiết bị điện
+ Nối dây mạch điện
H: Quan sát, nêu ý kiến thắc mắc G: Giải đáp
Hoạt động 3: Thực hành
H: Thực hiện bớc 3 còn lai, bớc 4 + Xác định các cực của công tắc + Nối dây công tắc, cầu chì + Lắp đặt công tắc, cầu chì
- Thực hiện bớc 4: Nối dây mạch điện + Lắp đặt dây dẫn từ bảng điện ra đèn + Nối dây và đui đèn
G: Theo dõi uốn nắn
Hoạt động 4: Kiểm tra H: - Ngừng thực hành
- Nhắc lại các tiêu chuẩn cần đạt của sản phẩm + Lắp đặt theo đúng sơ đồ
+ Các mối nối đảm báo an toàn điện, chắc và đẹp + Mạch điện đảm bảo thông mạch
- Kiểm tra chéo
- Báo cáo kết quả kiểm tra
G: Nhận xét đánh giá sản phẩm từng nhóm - Cho vận hành với bảng đúng
H: Vận hành thử: + Điều khiển công tắc cho đèn sáng, tắt + Đóng, mở nắp cầu chì thử thông mạch G: Nhận xét chung, thu bài
4. Củng cố:
H:- Nêu nguyên tắc hoạt động của mạch điện vừa thực hiện - ứng dụng, cấu tạo mạch đèn cầu thang
- Nêu các chú ý khi lắp đặt mạch
G: Nhận xét chung buổi thực hành: Về ý thức, thao tác 5. Dặn dò:
Tiết 26, 27, 28 Thực hành:
Lắp mạch điện công tắc hai cực đIều hai bóng đèn
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu đợc nguyên lý làm việc của mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn.
- Lắp đặt đợc mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. - Thực hành an toàn điện.
- Rèn luyện tính kỷ luật, cần cù, chính xác trong lao động. II.Chuẩn bị:
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan
- Dụng cụ: Kìm, dao nhỏ, tuavít, khoan điện, đồng hồ vạn năng.
- Vật liệu và thiết bị: Dây dẫn điện, bóng đèn, đui đèn, công tắc 3 cực, giấy ráp đủ cho 5 nhóm và giáo viên sử dụng.
+ Đối với học sinh:
- Đọc SGK trớc khi đến lớp.
- Dụng cụ: Dao nhỏ, giấy ráp, dây dẫn.