Hoạt động dạy và học: 1.Tổ chức

Một phần của tài liệu bai giang sinh hoc (Trang 145 - 149)

1.Tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra xen kẽ trong bài mới.

3. Bài mới:

1. Mở bài:

GV giới thiệu mở bài. 2. Phát triển bài:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Tiến hoá của các giới ĐV

Treo tranh cây phát sinh giới ĐV.

Cho HS tìm hiểu thông tin SGK và thực hiện lệnh, hoàn chỉnh bảng SGK.

Quan sát tranh vẽ và tìm hiểu thông tin SGK, hoàn chỉnh bảng.

Bảng1. Sự tiến hoá của giới Động vật

Đặc điểm

Cơ thể đơn bào

Cơ thể đa bào

Đối xứng toả

tròn

Đối xứng hai bên

Cơ thể mềm có vỏ đáCơ thể vôi Cơ thể có bộ xơng ngoài bằng kitin Cơ thể có bộ xơng trong Ngành ĐVNS Ruột

khoang Giun trònGiun dẹp Giun đốt

Thân

mềm Chânkhớp ĐVCXS

Đại diện Trùng roi, trùng biến hình, trùng giày, trùng kiết lị, trùng sốt rét Thuỷ tức, sứa, hải quỳ, san hê . Sán lông, sán lá gan, sán dây. . Giun đũa, giun kim, giun rễ lúa. . Giun đất, giun đũa, rơi Trai, sò, ốc, mực Tôm sông, mọt ẩm, rận nớc, cua đồng, bọ cạp, châu chấu, bọ ngựa, ve sầu Cá chép, cá nhám, cá đuối. Cá cóc Tam Đảo, ếch đồng, ếch giun. Thằn lằn, rắn, rùa, cá sấu. Đà điểu, chim cánh cụt, gà, vịt, chim ng, cú, bồ câu, sẻ. Thú mỏ

vịt, ...

Hoạt động 2: Sự thích nghi thứ sinh

Cho HS tìm hiểu thông tin SGK, quan sát H63.

? Thế nào là hiện tợng thứ sinh? Cho HS thực hiện lệnh SGK.

Tìm hiểu thông tin, quan sát hình vẽ. Trả lời câu hỏi theo thông tin SGK.

Hoạt động 3: Tầm quan trọng thực tiễn của ĐV

Cho HS thực hiện lệnh, hoàn chỉnh bảng

2 SGK. Thực hiện lệnh và tự điền vào bảng 2SGK. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Củng cố:

GV tổng kết toàn bài, nhấn mạnh những kiến thức cơ bản. ? Thế nào là hiện tợng thích nghi thứ sinh ở ĐV? Cho VD? ? Nêu tầm quan trọng thực tiễn của ĐV?

5. H ớng dẫn về nhà:

Ôn tập các kiến thức để kiểm tra HK II

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Tiết 67:

kiểm tra học kì II

I. M Ụ C tiêu

- Kiểm tra đanh giá kiến thức học sinh nắm được trong toàn bộ chơng trình học kì 2 - Rèn luyện tinh thần tự giác, tích cực trong học tập.

II.

ĐỒ D…NG DẠ Y HỌ C - GV : Câu hỏi, đáp án - HS : Ôn tập kiến thức cũ

A

Phần trắc nghiệm: (3 điểm)

Câu 1 : Hãy khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng(1điểm) a/ Lớp lỡng c đợc chia làm mấy bộ (0,5điểm)

A: 1bộ C: 5bộ B : 3bộ D: 7bộ

b/ Những đặc điểm nào dới đây là đặc điểm nhận dạng lớp bò sát? (0,5điểm) A: Da trơn, mỏ dài, đuôi dài

B : Sống dới nớc, đẻ trứng C : Bay giỏi, đi bằng 4 chân

D : Da khô, có vảy sừng, sinh sản trên cạn

Câu 2 (1điểm): Hãy điền các cụm từ còn thiếu để hoàn thành các khái niệm sau: - Học thuyết tiến hoá là………..cho rằng, sinh vật do ảnh hởng

của………. Và chọn lọc tự nhiên mà có quấ trình biến đổi từ ……… từ đơn giản đến phức tạp

Câu 3 (1điểm) : Nối cột A với các đặc điểm ở cột B sao cho phù hợp

Cột A Cột B

ít nguy cấp Số lợng cá thể giảm50% Sẽ nguy cấp Số lợng cá thể giảm 80% Nguy cấp Số lợng cá thể giảm 20% Rất nguy cấp Đợc nuôi và bảo tồn

B

/ Phần tự luận(7điểm)

Câu 1(4điểm): Thế nào là động vật quý hiếm? Hãy kể tên 5 động vật quý hiếm mà em biết? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ các loài động vật tránh khỏi nguy cơ bị tuyệt chủng?

Câu2 (2điểm): Hãy so sánh 2 hình thức sinh sản vô tính và hu tính?

Câu 3 (1điểm): Hãy giải thích tại sao khi quan sát cây phát sinh giới động vật ngời ta biết đợc số lợng loài nào nhiều, loài nào ít?

IV/ Đáp án và thang điểm từng phần

Phần/ Câu Nội dung cần đạt Điểm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phần trắc nghiệm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Phần tự luận: Câu 1: a : 3bộ b: D Hệ thống lớ luận Điều kiện sống Thấp đến cao Đơn giản đến phức tạp

…t nguy cấp - Được nuôi v bà ảo tồn S ẽ nguy cấp - Số lượng giảm 20% Nguy cấp - Số l ượng giảm 50%

Rất nguy cấp – Số lợng giảm 80%

+ ĐV quý hiếm là những ĐV có giá trị về: Thực phẩm, 3 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 7điểm 4 điểm 1

Câu 2

Câu 3

dợc liệu, mỹ nghệ, nguyên liệu công nghiệp, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu…

+ 4 đv quí hiếm:

- khớu đầu đen

- Sóc đỏ

- Rùa vàng

- Khỉ vàng

+ Ta cần bảo vệ chúng bằng cách:

- Cấm săn bắn buôn bán trái phép

- Bảo vệ môi trờng sống của chúng

- Cấm chặt phá rừng

- Tuyên truyền cho mọi ngừơi cùng tham gia bảo vệ các loại động vật

Giống nhau: Đều là hình thức sinh sản của động vật Khác nhau:

Sinh sản vô tính: Không cần có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực với tb sinh dục cái

Sinh sản hu tính: Có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực với tb sinh dục cái

Sinh sản vô tính : Mọc chồi Phân đôi

Vì ngời ta dựa vào kíh thớc của từng nhánh của cây. Nhánh nào có kích thớc lớn thì loài ở nhánh đó có số l- ợng cá thể của loài nhiều và ngợc lại

1 2 2điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 1 điểm

V/ Tiến trình kiểm tra:

1/ Tổ chức lớp: ss: 7A 7B 2/ Kiểm tra: Gv phát đề, hs làm bài

3/ Thu bài: Yêu cầu các nhóm trởng nộp bài 4/ Nhận xét giờ học:

5/HDVN:

Tiết 68+69+70:

Tham quan thiên nhiênI. Mục tiêu bài học: I. Mục tiêu bài học:

- Biết chuẩn bị cho một buổi hoạt động học tập ngoài trời với nhiều dụng cụ, ph- ơng tiện cho hoạt động khoa học cũng nh cho cá nhân để đề phòng các rủi ro. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Làm quen với các phơng pháp quan sát động vật, ghi chép các thu hoạch ở ngoài thiên nhiên.

- Biết cách sử dụng các dụng cụ thích hợp để thu thập mẫu vật động vật rồi lựa chọn chách xử lí thích hợp để làm thành mẫu vật, tiêu bản cần cho việc quan sát, thực hành ở ngoài thiên nhiên.

- Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, năng động khi TQTN, đồng thời có thái độ thận trọng trong giao tiếp với động vật, nhằm bảo vệ cho tài nguyên thiên nhiên bền vững.

II. Đồ dùng dạy học:

Địa điểm: Chọn địa điểm gần trờng nhng phải đa dạng về môi trờng sống. Có v- ờn cây, ao cá, hồ, cây thuỷ sinh, ...

Dụng cụ: Vợt bắt bớm, vợt thuỷ sinh, kẹp mềm, chổi lông, kim nhọn, khay đựng. Vở ghi chép.

Một phần của tài liệu bai giang sinh hoc (Trang 145 - 149)