Giải pháp đối với việc sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nói chung

Một phần của tài liệu Tình hình xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sang Nhật bản trong một vài năm gần đây (Trang 34 - 38)

chung

1. Đối với thị trờng trong nớc

Củng cố hệ thống bán buôn, bán lẻ tại các trung tâm thơng mại lớn của đất nớc, đây vừa là nơi buôn bán đồng thời là nơi giới thiệu sản phẩm đến ngời tiêu dùng trong nớc và nớc ngoài. Tăng cờng quan hệ mật thiết giữa các cơ sở bán buôn bán lẻ ở các trung tâm đó với ngời sản xuất. Tăng cờng sự hợp tác, đan xen giữa các công ty lớn và các trung tâm đó.

Tăng cờng quan hệ giữa các công ty lớn, xí nghiệp sản xuất lớn và các hộ sản xuất nhỏ để trở thành cơ sở thu gom giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm của hộ sản xuất qui mô nhỏ đợc thuận lợi. Quan hệ này thờng xảy ra trong nội bộ một làng nghề (Công ty là ngời thu gom hoặc tuỳ theo từng loại sản phẩm, các hộ sản xuất nhỏ nhận gia công sản xuất một bộ phận hay toàn bộ sản phẩm cho công ty). Sự kết hợp này rất có lợi khi một công ty nhận đợc đơn đặt hàng sản xuất với số lợng lớn và phải giao hàng trong thời gian ngắn nhất, bằng cách kết hợp với các hộ sản xuất nhỏ họ có thể giao hàng đúng thời hạn đặt hàng của khách.

Tăng cờng liên kết giữa các cơ sở sản xuất, các làng nghề truyền thống giữa ngành hàng TCMN với nhau nh ngành gốm sứ, ngành mây tre đan, ngành thêu ren tổ chức triển lãm quảng bá sản phẩm tại các tỉnh thành trong cả n… ớc, những nơi xa khu trung tâm thơng mại lớn nhằm giới thiệu sản phẩm đến ngời tiêu dùng đồng thời bán sản phẩm. Thiết lập các điểm tiêu thụ ở nơi xa các trung tâm thơng mại lớn, tạo điều kiện tiết kiệm chi phí vận chuyển hàng hoá của những ngời sản xuất và khách hàng ở xa trung tâm thơng mại lớn vẫn có thể mua đợc những sản phẩm nh ý.

Củng cố các thị trờng hiện có và phát hiện các thị trờng mới, bên cạnh đó cần khôi phục thị trờng truyền thống nh thị trờng Đông Âu và Liên Xô cũ. Theo Cục Chế biến nông lâm sản và ngành nghề nông thôn (năm 2004) các thị trờng n- ớc ngoài về hàng TCMN truyền thống có thể đợc mô tả nh sau:

Bảng 9: Một số thị trờng ổn định và tiềm năng của hàng TCMN Việt Nam

STT Ngành hàng Thị trờng ổn định Thị trờng triển vọng 1 Gốm sứ mỹ nghệ Đức, Hà Lan, Anh, Pháp Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, Mỹ, Bỉ, úc, Đan Mạch,… 2 Gỗ mỹ nghệ Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc

Mỹ, Anh, Pháp, Singapo, Tây Ban Nha

3 Mây tre đan Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc Quốc

Pháp, Đức, Mỹ, Singapo, Anh, Tây Ban Nha, Bỉ

4 Thảm các

loại Nhật Bản, Đức Pháp, Ucraina, Đài Loan

Nguồn :Cục Chế biến nông lâm sản và ngành nghề nông thôn - 2004

Về việc tiêu thụ sản phẩm, cần giúp các cơ sở sản xuất hình thành các thơng hiệu truyền thống của cơ sở sản xuất. Điều này vô cùng quan trọng bởi nó không những tạo dựng đợc lòng tin của khách hàng đối với cơ sở sản xuất mà còn giúp cho khẳng định vị thế của mình, tạo một chỗ đứng lâu dài trên thơng trờng.

Duy trì và phát huy một cách có hiệu quả các cuộc triển lãm, các Hội chợ về hàng TCMN truyền thống hàng năm giúp cho các cơ sở sản xuất giới thiệu sản phẩm của mình và khách hàng biết đợc các mặt hàng mới. Không chỉ tiến hành tổ chức các Hội chợ, cuộc triển lãm hàng năm ở trong nớc mà phải nhằm vào các thị trờng tiềm năng, thị trờng mục tiêu. Ví dụ đăng ký tham gia vào hội chợ EXPO, hoặc kết hợp giữa trng bày giới thiệu sản phẩm trong các tuần lễ du lịch đợc tổ chức hàng năm ở Nhật Bản. Ngoài ra, cần tổ chức giới thiệu sản phẩm qua các ph- ơng tiện thông tin đại chúng nh báo hình, báo viết và đặc biệt là mạng Internet.… Ngày nay Internet đợc coi là phơng tiện hữu hiệu nhất để quảng bá sản phẩm, tìm thông tin về sản phẩm, tìm đối tác, tìm bạn hàng hay thông tin về thị trờng nớc ngoài. Khách hàng ngồi ở nhà có thể biết đợc chi tiết sản phẩm mình cần mua từ mằu sắc, hình dáng, kích cỡ, tính năng, đến giá cả sản phẩm mình cần mua và… cũng dễ dàng so sánh với những sản phẩm cùng loại.

Quy hoạch các làng nghề truyền thống vừa là nơi sản xuất, vừa là nơi du lịch để thu hút và giới thiệu sản phẩm cho khách hàng. Tổ chức xuất bản ấn phẩm định kỳ về sản phẩm TCMN truyền thống để gây ấn tợng và tuyên truyền qua khách du lịch.

2.1. Về quy hoạch

Cần xây dựng chiến lợc phát triển hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống, cần xây dựng các dự án lớn về quy hoạch phát triển làng nghề, tách đần các cơ sở sản xuất với khu dân c để tạo điều kiện xây dựng hệ thống nớc thải, hệ thống giao thông vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm, hệ thống sản xuất và giới thiệu sản phẩm

2.2. Về nguồn nguyên liệu

Cần tổ chức khai thác nguyên liệu tốt hơn để tránh tuỳ tiện khai thác nham nhở gây lãng phí nguồn tài nguyên. Đối với nguồn nguyên liệu là gỗ quý cần có kế hoạch cung ứng cho các cơ sở sản xuất để có kế hoạch quản lý khai thác hợp lý, tránh tình trạng buông lỏng nh hiện nay. Việc cung ứng nguyên liệu trớc hết cần u tiên cho các cơ sở sản xuất có uy tín. Để làm đợc điều này phải có sự tham gia của các bộ, ngành, cơ quan có liên quan nh Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ khoa học và công nghệ và những chính sách thích hợp của nhà n… ớc vừa tạo điều kiện cho ngành TCMN phát triển vừa quản lý có hiệu quả nguồn tài nguyên trong nớc.

2.3. Về vấn đề vốn

Giúp các cơ sở sản xuất tiếp cận đợc với các nguồn vốn d thừa trong nhân dân nh nguồn vốn của Hội phụ nữ địa phơng hay vốn của ngân hàng , giúp các… cơ sở sản xuất lập các phơng án vay vốn, để vốn của ngân hàng có thể đến với ng- ời cần vốn. Thời hạn cho vay của Ngân hàng không nên chỉ tính cho một chu kỳ sản xuất mà có tính đến việc tiêu thụ sản phẩm vì hàng sản xuất ra không tiêu thụ đợc ngay. Nhà nớc nên có sự bảo hộ cho các cơ sở xuất khẩu về thủ tục và thanh toán với nớc ngoài, tránh tình trạng dây da ứ động vốn, giúp các cơ sở xuất khẩu có thể nhanh chóng thanh toán với ngời bán hàng để tạo nên sự ổn định trong sản xuất và tiêu thụ.

Cần nghiên cứu để tiếp tục cải tiến công nghệ, công cụ ở những khâu cần thiết nh khâu sơ chế, khâu làm thô sản phẩm nhằm giảm lao động nặng nhọc, tăng năng suất lao động cả về số lợng và chất lợng. Khuyến khích cải tiến công cụ công nghệ đặc biệt là công cụ nớc ngoài để tìm ra hệ thống công cụ thích hợp, rẻ tiền, an toàn cho Việt Nam vừa phát triển ngành TCMN, thu ngoại tệ về cho đất n- ớc lại không làm ảnh hởng đến môi trờng sống. Cần giúp đỡ các cơ sở về mặt tài chính để có thể trang bị những phơng tiện hiện đại và ứng dụng các công nghệ tiên tiến.

2.5. Về nguồn lao động

Tăng cờng bồi dỡng trình độ cho ngời lao động bằng cách củng cố và mở rộng các cơ sở dạy nghề để nhanh chóng đào tạo đợc đội ngũ lao động có tay nghề cơ bản tốt, khuyến khích việc truyền nghề cho thế hệ trẻ, giúp lực lợng lao động trẻ nhanh chóng phát triển thành thợ lành nghề. Cần có sự tiêu chuẩn hoá, tổ chức phong nghệ nhân thờng xuyên. Cần kiểm tra chất lợng lao động ở các cơ sở sản xuất, tráng tình trạng một số thợ học việc mới chỉ có đôi chút hiểu biết về nghề nghiệp đã vội lập cơ sở sản xuất mới, làm hàng nhái, hàng chất lợng kém gây rối loạn thị trờng và làm mất uy tín sản phẩm TCMN Việt Nam đối với khách hàng trong nớc và thế giới. Hạn chế sử dụng lao động trẻ em vào các công việc nặng nhọc. Cần giải quyết tốt các vấn đề đặt ra nh bảo hiểm, thù lao lao động, nâng cao trình độ tay nghề đối với lao động làm thuê.…

Khuyến khích tìm tòi nhân tài đặc biệt cho những công việc tinh tế cần trình độ cao nh hoạ hình, thiết kế sản phẩm, chế tác sản phẩm Hàng năm các bộ… ngành liên quan nên tổ chức các cuộc thi sáng tạo sản phẩm mới, chất liệu mới, bí quyết sản xuất mới nhằm tìm kiếm nhân tài trong mỗi ngành nghề, khuyến khích sự sáng tạo, tìm tòi, học hỏi của ngời lao động, đồng thời có đợc những sản phẩm mới giới thiệu ra thị trờng trong nớc và thế giới làm phong phú thêm ngành hàng TCMN Việt Nam. Cần kết hợp sử dụng tổng hợp các loại lao động trong các lĩnh vực khác nhau cho một loại sản phẩm để làm tăng giá trị của sản phẩm trong điều kiện nguồn nguyên liệu khan hiếm ví dụ kết hợp thợ chạm điêu khắc, khảm trai trong sản xuất gỗ mỹ nghệ, kết hợp thợ tạo dáng, pha men và hoạ sỹ trong sản xuất gốm sứ mỹ nghệ.

2.6. Tổ chức liên kết

Cần thực hiện tốt liên kết giữa các bộ phận về sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ, tổ chức tiêu thụ sản phẩm, liên kết trong và ngoài nớc, liên kết giữa các thành phần kinh tế thông qua các hợp đồng khả thi nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho mọi pháp nhân phát huy tính chủ động và thế mạnh của mình trong sản xuất hàng TCMN truyền thống. Cần thành lập một hiệp hội ngành hàng nh hiệp hội ngành gốm sứ, hiệp hội ngành đồ gỗ mỹ nghệ, hiệp hội ngành mây tre đan mang… nhãn hiệu hàng Việt Nam nhằm tạo thành một khối vững chắc, giúp đỡ các thành viên trong hội trong công việc sản xuất hàng hoá đến việc tìm kiếm thị trờng tiêu thụ, giải quyết những khó khăn vớng mắc, tranh chấp phát sinh khi tham gia vào thị trờng thế giới.

Một phần của tài liệu Tình hình xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sang Nhật bản trong một vài năm gần đây (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w