Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5 Âm nhạc thờng thức:

Một phần của tài liệu nhac 6 (Trang 35 - 37)

III. Tiến trình lên lớp:

Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5 Âm nhạc thờng thức:

Âm nhạc thờng thức:

Sơ lợc về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nhận biết đợc những nhạc cụ dân tộc phổ biến của Việt Nam. 2. Kĩ năng: HS tập thể hiện bài hát với tính chất nhẹ nhàng, uyễn chuyển. Tập đặt lời ca và tự thể hiện bài hát do các em đặt lời.

Đọc đúng bài TĐN số 5.

3. Thái độ: Biết giữ gìn và phát triển các loại nhạc cụ dân tộc

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Đàn phím điện tử. Thanh phách.

T liệu minh hoạ cho phần Âm nhạc thờng thức. 2. Học sinh: Thanh phách

Đọc trớc nội dung bài học

III. Tiến trình lên lớp:

1. ổ n định tổ chức: 2’

2. Kiểm tra bài củ: (Đan xen trong bài học)

3. Bài mới:

HĐ của gv Nội dung HĐ của hs

Ghi bảng

* HĐ1: 10’

- H1. Em hãy nêu xuất sứ bài hát

Đi cấy ?

- Mở đệm đàn HS trình bày lại bài hát.

- Gọi nhóm 4 em trình bày bài hát. (1-2 nhóm)

- Nhận xét về u điểm và những lỗi trong bài hát HS vừa trình bày. – GV hát mẫu lại những chỗ khó hát. Yêu cầu HS thể hiện sự nhẹ nhàng, uyển chuyển trong khi hát.

Tiết 15:

Ôn tập bài hát: Đi cấy

Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5 Âm nhạc thờng thức: Âm nhạc thờng thức: Sơ lợc về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến 1. Ôn tập bài hát : Đi cấy.

Dân ca Thanh Hóa

Ghi bài Trả lời Trình bày Trình bày Lắng nghe Theo dõi

- Nghe lại băng nhạc bài hát (1 - 2 lần).

- Kiểm tra theo nhóm (3 - 4 HS), hoặc riêng từng em.

* HĐ2: 10’ - Ghi bảng

- Đàn cao độ của gam Cdur (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đệm đàn cả lớp đọc nhạc và hát lời. (2-3 lần)

- Theo dõi và sửa sai nếu có - Kiểm tra theo nhóm. - Nhận xét cho điểm * HĐ3: 16’

- Ghi bảng

- Treo tranh vẽ một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.

- Giới thiệu về tên, đặc điểm về mỗi nhạc cụ.

- Cho HS nghe băng nhạc hoặc tiếng mô phỏng về một vài nhạc cụ dân tộc phổ biến.(nếu có). 2. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5 Vào rừng hoa. 3. Âm nhạc th ờng thức : Sơ lợc về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.

a. Sáo: Làm từ thân cây trúc, nứa…dùng hơi để thổi.

Có 2 loại sáo: Sáo dọc và Sáo ngang b. Đàn bầu: Chỉ có một dây, dùng que gảy c. Đàn tranh: (còn gọi là đàn thập lục) Dùng móng gảy

d. Đàn nhị: (ở Miền Nam gọi là đàn cò) Gồm có 2 dây, dùng cung kéo.

e. Đàn nguyệt: (ở Miền Nam gọi là đàn kìm) có 2 dây, dùng móng gảy.

g. Trống: có nhiều loại trống nh: trống cái, trống cơm, trống đế v.v… Trình bày Kiểm tra Ghi bài Luyện thanh Thực hiện Kiểm tra Lắng nghe Ghi bài Quan sát Ghi nhớ Nghe và cảm nhận 4. Củng cố: 5’

Gọi HS lên bảng nhận biết tên các loại nhạc cụ.

5. Dặn dò: 2’

Trả lời câu hỏi và bài tập trong sgk Ôn tập ácc nội dung đã học

Tuần 16 Ngày soạn: 29/11/2009 Tiết 16 Ngày dạy: 01/12/2009

ôn tập

1. Kiến thức: Ôn tập củng cố cách thể hiện 2 bài hát Hành khúc tới trờng và Đi cấy. Ôn TĐN thông qua 2 bài TĐN số 4,5 để ôn lại những kiến thức đã học.

2. Kĩ năng: Học sinh hát đúng diễn cảm 2 bài hát và đọc đúng cao độ sắc thái của bài TĐN 3. Thái độ: Thêm yêu môn học.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Đàn phím điện tử. Giáo án

2. Học sinh: Ôn các nội dung đã học

III. Tiến trình lên lớp:

Một phần của tài liệu nhac 6 (Trang 35 - 37)