- BTVN: 57(SGKT54) Tiết
uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur
- Trả lời câu hỏi.
- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần). Gợi ý trả lời:
CH1: Véctơ là đoạn thẳng định hướng.
CH2: Nhắc lại các khái niệm đã học ở lớp 10. CH3: uuur uuur uuurAB AC AD, , . Các véctơ đó không cùng nằm trong mp.
CH4: DC, A'B', D'C'uuur uuuur uuuur
CH5: Viết lại các quy tắc đã học. CH6: Phát biểu định nghĩa. CH7: Đọc lời giải: ( ) AB CD AD DB CD AD CD DB AD CB + = + + = + + = +
uuur uuur uuur uuur uuuruuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur
Theo dõi và ghi nhận kiến thức.
HĐ2: Củng cố.
- Nhấn mạnh định nghĩa và các khái niệm liên quan đến véctơ. Các phép toán về véctơ và so sánh để thấy được sự tương tự của véctơ trong mp và véctơ trong không gian.
- Củng cố các tính chất của trọng tâm tam giác, trung điểm đoạn thẳng. Bài 1: (SGK – 91)
a) Các véctơ cùng phương với IAuur là: IA KB KB LC LC MD MDuuur uuur uuuur uuur uuur uuuur uuuur', , ', , ', , ' b) Các véctơ cùng hướng với IAuur là: uuur uuur uuuurKB LC MD, ,
c) Các véc tơ ngược hướng với uurIA là: uuur uuuur uuur uuuurIA KB LC MD', ', ', ' Bài 2 : (SGK – 91)
a) AB B Cuuur uuuur uuuur uuur uuur uuuur uuuur+ ' '+DD'=AB BC CC+ + '=AC'b) BD D D B Duuur uuuur uuuuur uuur uuuur uuuuur uuur− ' − ' '=BD DD+ '+D B' '=BB' b) BD D D B Duuur uuuur uuuuur uuur uuuur uuuuur uuur− ' − ' '=BD DD+ '+D B' '=BB'
BTVN: bài 3, 4, 5, 6, 7 và đọc tiếp phần còn lại. Tiết 2:
- ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ:
1) Phát biểu định nghĩa và các khái niệm liên quan về véctơ. Nêu các phép toán? 2) Bài 3 (SGK – 91)
- Bài mới:
HĐ1: Điều kiện đồng phẳng của ba véctơ.
Trong không gian, cho ba véctơ a b cr r r, , đều khác véctơ - không. Từ một điểm O bất kỳ ta vẽ OA a OB b OC cuuur r uuur r uuur r= , = , =
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
CH1: Ba đường thẳng OA, OB, OC có thuộc cùng một mp hay không?
CH2: Với điều nào của ba véctơ a b cr r r, , thì các đường thẳng OA, OB, OC thuộc cùng một mp?
CH3: Nêu định nghĩa ba véctơ đồng phẳng? CH4: Nêu phương pháp chứng minh ba véctơ đồng phẳng theo định nghĩa?
CH5: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Chứng minh ba véc tơ BC AD MNuuur uuur uuuur, , đồng phẳng?
CH6: Nếu hai trong ba véctơ cùng phương thì ba véctơ đó có đồng phẳng hay không?
CH7: Giả sử ba véctơ a b cr r r, , đồng phẳng. Khi đó có thể biểu diễn được một véc tơ theo hai véc tơ còn lại hay không?
CH8: Cho ba véctơ không đồng phẳng a b cr r r, , . Nêu cách biểu diễn một véc tơ xr bất kỳ theo ba véctơ a b cr r r, , ?
- Trả lời câu hỏi.
- Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần). Gợi ý trả lời:
CH1: Ba đường thẳng đó có thể thuộc cùng mp hoặc không thuộc cùng mp.
CH2: Giá của ba véc tơ cùng song song với một mp thì ba đường thẳng đó thuộc cùng mp.
CH3: Phát biểu định nghĩa SGK.
CH4: Dựng ba véctơ bằng ba véctơ đã cho và chỉ ra chùng cùng nằm trên một mp. Hoặc chứng minh giá của chùng cùng song song với một mp.
CH5: Tham khảo VD SGK.
CH6: Ba véctơ đó luôn đồng phẳng.
CH7: Có, biểu diễn một véctơ theo hai véctơ không cùng phương.
Phát biểu định lý 1
CH8: Phát biểu định lý 2 và nêu cách biểu diễn.
- Theo dõi và ghi nhận kiến thức. HĐ2: Củng cố.
- Nhấn mạnh phương pháp chứng minh ba véctơ đồng phẳng và biểu diễn véc tơ qua ba véctơ không đồng phẳng. Bài 8: (SGK-92) ( ) ' ' ' B C AC AB= − =AC− AB BB+ = − −c a b