“Thi kể chuyện lịch sử”

Một phần của tài liệu Hoat dong NGLL 7 (Trang 32 - 34)

- Học sinh được củng cố và mở rộng hiểu biết về lịch sử dựng nước và giữ nướccủa nhân dân ta qua các thời đại từ khi Vua Hùng dựng nước đến giữa thế kỷ XIX.

- Học sinh biết ơn tổ tiên, cha anh, các anh hùng dân tộc đã cĩ cơng dựng nước và giữ nước.

- Học sinh biết noi gương tổ tiên, cha anh học tập tốt để xây dựng đất nước giàu mạnh.

2. Nội dung và hình thức hoạt động:

a. Nội dung:

- Những câu chuyện lịch sử của dân tộc ta từ thời Vua Hùng đến nước Đại Việt thời Trần và thời Lê sơ.

- Ý nghĩa của các câu chuyện đĩ

b. Hình thức hoạt động:

- Thi kể chuyện giữa các tổ

- Trị chơi giải ơ chữ và đi tìm ẩn số

3. Chuẩn bị hoạt động:

a. Về phương tiện hoạt động:

- Những câu chuyện lịch sử về các anh hùng dân tộc, về sự phát triển kinh tế chính trị và văn hố giáo dục của đất nước ta thời Đinh – Ngơ – Tiền Lê (Thế Kỷ X) đến thời Lê sơ (đầu thế kỷ XV – đầu thế kỷ XVI)

- Giấy, bút, chuơng.

- Một số tiết mục văn nghệ. - Phần thưởng.

b. Về tổ chức:

Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm:

- Giáo viên chủ nhiệm họp với cán bộ lớp để phổ biến yêu cầu và nội dung hoạt động, hướng dẫn học sinh chuẩn bị nội dung câu hỏi, và câu trả lời

- Liên hệ với các giáo viên bộ mơn để nhờ thầy cơ giúp các cán sự bộ mơn xây dựng câu hỏi và đáp án.

- Thống nhất chương trình cùng cán bộ lớp.

- Mỗi tổ phân cơng ba người tham gia dự thi.

- Phân cơng người điều khiển chương trình: bạn Líp trëng; Thư ký:b¹n Líp phã häc tËp.

- Phân cơng tổ 4 trang trí lớp, kẻ tiêu đề, kê dọn bàn ghế. - Cử ban giám khảo:.

- Mời thầy cơ giáo làm cố vấn

4. Tiến hành hoạt động:

a. Khởi động:

- Bạn Líp trëng nêu lý do cuộc họp và giới thiệu đại biểu: cơ chủ nhiệm tham gia cuộc họp.

- Quản ca bắt nhịp bài hát tập thể: “Lớp chúng mình”.

Một phần của tài liệu Hoat dong NGLL 7 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w