Sơ lợc về cấu tạo nguyên tử:

Một phần của tài liệu vatli7 (Trang 45 - 48)

(10/): - GV nêu vấn đề nh ở SGK. - Treo hình vẽ mô hình nguyên tử. - Yêu cầu HS đọc SGK để nắm thông tin. - GV dùng phơng pháp thông báo và trực quan để giới thiệu.

- Yêu cầu HS vận dụng trả lời các câu 2, câu 3, câu 4 phần vận dụng.

1.

- Đại diện trả lời, nhận xét.

- HS tập trung theo dõi. - HS đọc SGK. - HS theo dõi. - HS trả lời. - Đại diện nhóm phát biểu. Cả lớp cùng nhận xét.

II) Sơ l ợc về cấu tạo nguyên tử: nguyên tử:

( SGK )

III) Vận dụng:

4) Dặn dò:

- HS học bài theo vở ghi + ghi nhớ.

- Đọc phần “có thể em cha biêt”.

- Làm hết bài tập ở SBT.

- Xem bài dòng điện, nguồn điện

Ngày dạy:

Tiết 21: Dòng điện – nguồn điện.

I) Mục tiêu:

- Nhận biết đợc dòng điện và nêu đợc khái niệm dòng điện.

- Nêu đợc tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện.

- Mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch điện kín.

II) Chuẩn bị:

Cả lớp:

Tranh vẽ hình 19.1, 19.2 SGK.

Mỗi nhóm:

1 mảnh phim nhựa, 1 mảnh kim loại mỏng, 1 bút thử điện, 1 mảnh len. 1 pin đèn.

1 công tắc, 1 bóng đèn, dây nối.

III) Hoạt động dạy học:1) ổn định lớp: 1) ổn định lớp:

2) bài cũ:

? Có mấy loại điện tích? Quy ớc các loại điện tích nh thế nào? Nêu sự tơng tác giữa các điện tích?

3) Bài mới:

Hoạt động của

thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập: - GV vào bài nh ở SGK. Hoạt động 2: Tìm hiểu dòng điện là gì? - GV cho HS quan sát tranh vẽ hình 19.1 - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu 1. + GV cho HS trả lời, lớp nhận xét. + Gv thống nhất ý kiến. - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu 2. - HS tìm từ thích hợp điền vào nhận xét. - GV thông báo dòng điện, và dấu hiệu nhận biết dòng điện nh kết luận ở SGK. Hoạt động 3: Tìm hiểu các nguồn điện thờng dùng. - Yêu cầu HS đọc SGK nắm thông tin. ? Nêu tác dụng và đặc điểm mổi nguồn điện. - Yêu cầu HS đọc, quan

- HS đọc tình huống. - HS quan sát.

- HS trả lời câu 1 nêu sự tơng tự.

- HS đọc, trả lời. - HS điền từ.

- HS theo dõi và ghi vở.

- HS đọc SGK, phát biểu. Tiết 21: Dòng điện – nguồn điện. I) Dòng điện: Bóng đèn bút thử điện phát sáng khi các điện tích dịch chuyển qua nó. Kết luận: Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hớng.

II) nguồn điện:

1) Các nguồn điện thờng dùng:

Nguồn điện cung cấp điện cho các dụng cụ điện hoạt động.

Mỗi nguồn điện có 2 cực Cực dơng (+) và cực âm

sát và trả lời câu 3. - GV hớng dẫn cho HS mắc điện mạch nh hình 19.3 SGK. - Cho các nhóm tiến hành mắc.

- GV theo dõi giúp đỡ.

Hoạt động 4: Vận dụng:

- Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi câu 4, câu 5, câu 6. - HS quan sát hình 19.3 nắm dụng cụ và cách mắc. - Các nhóm mắc mạch điện. - HS thảo luận nhóm, trả lời. (-) 2) Mạch điện có nguồn điện: III) Vận dụng: 4) Cũng cố: - Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ. 5) Dặn dò:

- Học bài theo vở + ghi nhớ.

- Làm bài tập ở SBT.

- Đọc trớc bài 22.

Tiết 22:Chất dẫn điện – Chất cách điện dòng điện trong kim loại. điện trong kim loại.

I) Mục tiêu:

- Nhận biết trên thực tế chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua chất cách điện thì không.

- Kể tên đợc một số vật dẫn, cach điện.

- Nêu đợc dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có h- ớng.

II) Chuẩn bị:

Cả lớp: - Một số dụng cụ dùng điện : bóng đèn , công tắc , ổ lấy điện …

-Tranh vẽ hình 20.1 , 20.3 SGK Mỗi nhóm :

-1bóng đèn -1phích cắm

-1 pin

-5 đoạn dây nối -2mỏ kẹp

1 số vật cẫnác định chất dẫn , cách điện .

Một phần của tài liệu vatli7 (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w