ntn? Có tác động ntn đến bộ mặt Việt Nam?
- Kể tên các giai cấp, tầng lớp mới ở Việt Nam? Thân phận của họ ntn? Thái độ chính trị ra sao?
- Vì sao công nhân Việt Nam có tinh thần cách mạng triệt để? * Gv cho hs đọc mục 3.
- Xu hớng cách mạng DCTS ở Việt Nam xuất hiện dựa trên những cơ sở nào?
- Tại sao những ngời yêu nớc Việt Nam muốn noi theo con đ- ờng Nhật Bản?
->Nô dịch, ngu dân.
II. Những chuyển biến của xã hội Việt Nam. Nam.
1. Các vùng nông thôn.
a. Giai cấp địa chủ phong kiến
- Có điều kiện phát triển .
- Là chỗ dựa tinh thần của thực dân Pháp. - Một bộ phận nhỏ yêu nớc.
b. Giai cấp nông dân
- Bị bần cùng hóa không lối thoát. - Bị mất hết ruộng đất:
+ Một bộ phận nhỏ thành tá điền.
+ Một bộ phận phải “tha phơng cầu thực” + Một số ít trở thành công nhân (vào các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy do Pháp mở ra).
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện của cácgiai cấp, tầng lớp mới. giai cấp, tầng lớp mới.
- Đô thị phát triển: Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn,Nam Định, Vinh, Đà Nẵng…
- T sản ra đời: Chủ hãng buôn, xây dựng nhỏ-> Bị Pháp kìm hãm, mang tính 2 mặt. - TTS thành thị (tiểu thơng, trí thức, học sinh, sinh viên, giáo viên…): Cuộc sống bấp bênh, sẵn sàng tham gia cách mạng (nhất là TTS trí thức).
- Công nhân ra đời (khoảng 10 vạn): Đời sống khốn khổ, có tinh thần cách mạng triệt để-> Sẵn sàng đứng lên chống lại chủ, đòi cải thiện đời sống.
3. Xu h ớng mới trong cuộc vận động GPDT. GPDT.
- Xuất hiện xu hớng cách mạng DCTS: + Chính sách khai thác của Pháp
->Làm kinh tế, xã hội Việt Nam biến đổi. + TSDT ra đời+ các sĩ phu tiến bộ tiếp thu luồng t tởng mới.
3. Củng cố: Cho hs thảo luận: Tác động của chính sách khai thác thuộc địa của Pháp với kinh tế, xã hội Việt Nam?
4. Dặn dò: - Học toàn bài, làm các bài tập 1->8 tr 86-89. - Đọc trớc bài 30.
Tiết 48:
Bài 30: Phong trào yêu nớc chống Pháp từ đầu
thế kỉ XX đến năm 1918
A-Mục tiêu bài học
(SHD tr 205)
B.-Thiết bi, tài liệu.
- Bản đồ Việt Nam thời Pháp. - Tranh, ảnh, t liệu có liên quan .
C.Tiến trình giờ dạỵ
1. Bài cũ: Nêu đời sống kinh tế , chính trị của các giai cấp, tầng lớp
trong xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.