* GV cho hs đọc mục 1. - Phong trào Đông du ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Hội Duy tân ra đời ntn?
- Hãy nêu những hiểu biết của em về Phan Bội Châu?
- Phong trào Đông du diễn ra ntn?
- Dựa vào đâu hội Duy tân chủ trơng bạo động vũ trang để giành độc lập? Em có suy nghĩ gì về chủ trơng này?
* Gv cho hs đọc mục 2.
- Đông kinh nghĩa thục thành lập trong hoàn cảnh nào?
- Chơng trình hoạt động của tổ chức này bao gồm những vấn đề gì? Có tác dụng ntn?
- Đông kinh nghĩa thục có ảnh hởng ntn đến phong trào yêu n- ớc Việt Nam?
thế giới thứ nhất.
1. Phong trào Đông du (1905-1909)
a. Hoàn cảnh:
- Đầu TK XX: Một số nhà yêu nớc Việt Nam muốn noi gơng Nhật Bản để duy tân, tự cờng.
b. Diễn biến:
- 1904: Lập hội Duy tân do Phan Bội Châu đứng đầu.
+ Mục đích: Lập ra 1 nớc Việt Nam độc lập.
+ Hoạt động: Chủ yếu là phong trào Đông du.
- 1905-> đầu 1908: Phong trào rất phát triển (hs có hơn 200 ngời).
- 9/1909: Phong trào tan rã.
2. Đông kinh nghĩa thục (1907)
a. Hoàn cảnh:
- Đầu thế kỉ XX, có cuộc vận động cải cách văn hóa, xã hội theo lối t sản tại Bắc kì.
b. ơng trìnhCh :
- Dạy các môn : Địa lí, lịch sử, khoa học thuờng thức…
- Tổ chức bình văn, thơ.
- Xuất bản báo chí bồi dỡng lòng yêu nớc. - Truyền bá tri thức mới, nếp sống mới. c. Hoạt động:
- Ban đầu hoạt động mạnh ở Hà Nội, sau lan rộng khắp Bắc kì.
- Lôi cuốn hàng ngàn ngời tham gia.
d. Tác dụng: Tuy chỉ tồn tại 9 tháng nhng phong trào có tác dụng to lớn với cách mạng Việt Nam:
- Thức tỉnh lòng yêu nớc.
- Bớc đầu tấn công hệ t tởng phong kiến phản động, lạc hậu.
- Mở đầu cho việc truyền bá hệ t tởng mới (t tởng t sản) vào Việt Nam.
*GV cho hs đọc mục 3.
- Lãnh đạo cuộc vận động Duy tân ở Trung kì là những ai? *Gv giới thiệu về Lơng văn Can.
- Cuộc vận động này diễn ra ntn? Có ảnh hởng gì với nhân dân Việt Nam?
- Phong trào Duy tân và chống thuế này có liên hệ với nhau không? Liên hệ ntn?
- Phong trào chống thuế có ý nghĩa lịch sử ntn? Để lại bài học gì?
3. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung kì (1908). trào chống thuế ở Trung kì (1908).
a. Cuộc vận động Duy tân ở Trung kì.
- Lãnh đạo: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng.
- Hình thức: Rất phong phú: + Mở trờng dạy học theo lối mới.
+ Vận động lối sống văn minh, đả kích các hủ tục phong kiến.
+ Vận động mở mang công, thơng nghiệp. b. Phong trào chống thuế ở Trung kì.
- Bùng nổ năm 1908 ở Quảng Nam -> Lan nhanh khắp Trung kì.
- Pháp lo sợ, đàn áp cực kì dã man -> Phong trào tan dã.
* ý nghĩa:
- Thể hiện rõ tinh thần và năng lực cách mạng của nông dân trong sự nghiệp GPDT.
* Bài học: Thiếu giai cấp lãnh đạo có đầy đủ năng lực.
3. Củng cố: Cho hs thảo luận: Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa phong trào yêu nớc đầu TK XX và cuối TK XIX (mục đích, mục tiêu, hình thức đấu tranh)?
4. Dặn dò: - Học toàn bài, làm các bài tập 1->4 tr 90-91. - Đọc trớc mục II- bài30.
Tiết 49:
Bài 30: Phong trào yêu nớc chống Pháp từ đầu
thế kỉ XX đến năm 1918 (tiếp theo).
A-Mục tiêu bài học
(SHD tr 211)
B.-Thiết bi, tài liệu.
- Bản đồ Việt Nam thời Pháp.
- Tranh, ảnh, t liệu có liên quan .
C.Tiến trình giờ dạỵ
1. Bài cũ: Nêu những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa phong trào
yêu nớc đầu thế kỉ XX và cuối thế kỉ XIX?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
*Gv yêu cầu hs đọc mục 1. II. - Em hãy nêu những thay đổi trong chính sách kinh tế, xã hội của thực dân Pháp ở Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất? Vì sao có sự thay đổi đó?
* Gv giải thích thêm và kết luận (TKBG- tr 222).
* Yêu cầu hs đọc mục 2.II.
- Em hãy trình bày diễn biến và kết quả của vụ mu k/ n ở Huế (1916)?
- Vì sao quân k/n lại mời vua Duy Tân tham gia?
- Em có suy nghĩ gì về sự thất bại nhanh chóng của cuộc k/n?.
- Nguyên nhân bùng nổ cuộc k/n Thái Nguyên?
* Gv thuật diễn biến k/n Thái Nguyên, yêu cầu 1, 2 hs thuật lại.
- Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, ở Tây Nguyên có những phong trào điển hình nào?
- Hãy so sánh sự giống nhau và