TỈNH HẬU GIANG LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2007 –

Một phần của tài liệu Boi duong HSG Sinh 9 (Trang 84 - 88)

III. Đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể và biến dị tổ hợp 1 Đột biến gen

a. Sơ đồ lai có thể từ P >F2.

TỈNH HẬU GIANG LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2007 –

TỈNH HẬU GIANG LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2007 – 2008

Khoỏ ngày 25 thỏng 3 năm 2008

ĐỀ CHÍNH THỨC

MễN: SINH HỌC

Thời gian làm bài: 150 phỳt, khụng kể thời gian giao đề

Cõu 1: (3 điểm)

Tại sao Menđen thường tiến hành thớ nghiệm trờn loài đậu Hà Lan? Những định luật của Menđen cú thể ỏp dụng trờn cỏc loài sinh vật khỏc được khụng? Vỡ sao?

Cõu 2: ( 5 điểm)

Nờu đặc điểm cấu tạo húa học của cỏc loại ARN. So sỏnh cấu tạo của ARN với ADN?

Ở lỳa, hạt gạo đục là tớnh trạng trội hoàn toàn so với hạt gạo trong.

Giao phấn giữa giống lỳa thuần chủng hạt gạo đục với giống lỳa cú hạt

gạo trong; thu được F1 và tiếp tục cho F1 tự thụ phấn;

a. Lập sơ đồ lai từ P đến F2.

b. Nếu cho F1 núi trờn lai phõn tớch thỡ kết quả sẽ như thế nào?

Cõu 4:(4 điểm)

Bằng kiến thức đó học hóy giải thớch một số nguyờn nhõn cơ bản làm phỏt sinh cỏc bệnh tật di truyền ở người.

Cõu 5:( 4 điểm)

Qua sự sinh sản của cỏc lớp động vật cú xương sống, hóy cho thấy sự tiến húa từ thấp đến cao, từ đơn giản đến hoàn thiện dần.

---- Hết ----

SỞ GD & ĐT HẬU GIANG

HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

LỚP 9 BẬC THCS NĂM HỌC : 2007 – 2008

Khúa ngày 25 thỏng 3 năm 2008

Cõu 1: Tại sao Menđen thường tiến hành thớ nghiệm trờn loài đậu Hà Lan? Những định luật của Men đen cú thể ỏp dụng trờn cỏc loài sinh vật khỏc được khụng? Vỡ sao? (3đ)

- Menđen thường tiến hành cỏc thớ nghiệm trờn loài đậu Hà Lan vỡ:

- Khả năng tự thụ phấn nghiờm ngặt của nú(0,25đ)

- Đặc điểm này của đậu tạo điều kiện thuận lợi cho Menđen trong quỏ trỡnh

nghiờn cứu cỏc thế hệ con lai từ đời F1, F2... (0,25đ) từ một cặp bố mẹ ban

đầu0,25đ

- Đặc điểm gieo trồng của đậu Hà Lan cũng tạo điều kiện dễ dàng cho

người nghiờn cứu0,25đ

- Những định luật di truyền của Menđen khụng chỉ ỏp dụng cho loại đậu Hà Lan(0,25đ) mà cũn ứng dụng đỳng cho nhiều loài sinh vật khỏc0,25đ

- Vỡ: Cỏc thớ nghiệm thường tiến hành trờn đậu Hà Lan(0,25đ) và để khỏi quỏt

thành định luật(0,25đ), Menđen phải lập lại cỏc thớ nghiệm đú trờn nhiều đối

tượng khỏc nhau(0,25đ). Khi cỏc thớ nghiệm thu được kết quả đều và ổn

định(0,25đ) ở nhiều loài khỏc nhau(0,25đ), Menđen mới dựng thống kờ toỏn học

để khỏi quỏt thành định luật0,25đs

-

Cõu 2: Nờu đặc điểm cấu tạo húa học của cỏc loại ARN.( 5điểm) 1/Cấu tạo húa học chung của cỏc loại ARN (2đ)

- ARN là cỏc hạt đại phõn tử, cú cấu trỳc đa phõn0,25đ với thành phần gồm

cỏc nguyờn tố: C, H, O, N, P.0,25đ và cú cấu tạo bởi một mạch đơn0,25đ.

- Mỗi đơn phõn của ARN là một nuclờụtớt 0,25đ cú 4 loại nuclờụtớt tạo ARN:

ađờnin, uraxin, guanin, xitụzin 0,25đ ARN cú từ hàng trăm đến hàng nghỡn

nuclờụtớt 0,25đ

- Bốn loại: A,U,G,X sắp xếp với thành phần, số lượng và trật tự khỏc nhau

0,25đ tạo cho ARN vừa cú tớnh đa dạng vừa cú tớnh đặc thự 0,25đ

2/ So sỏnh cấu tạo của ARN với AND (3điểm)

a/ Cỏc đặc điểm giống nhau: 1,5đ

- Đều cú kớch thước và khối lượng lớn 0,25đ cấu trỳc theo nguyờn tắc đa

phõn 0,25đ

- Đều cú thành phần cấu tạo từ cỏc nguyờn tố húa họcC, H, O, N, P 0,25đ

- Đơn phõn là nuclờụtớt. 0,25đ cú 3 trong 4 loại nuclờụtớt giống nhau là: A, G,

X 0,25đ

- Giữa cỏc đơn phõn cú cỏc liờn kết nối lại tạo thành mạch 0,25đ.

b/ Cỏc đặc điểm khỏc nhau: 1,5đ

Cấu tạo của AND (1đ) Cấu tạo của ARN (0,5đ)

- Cú cấu trỳc hai mạch song song và xoắn lại với nhau

- Chỉ cú một mạch đơn - Cú chứa loại nuclờụtớt timin T mà

khụng cú uraxin U

- Chứa uraxin mà khụng cú ti min - Cú liờn kết hydrụ theo nguyờn tắc

bổ sung giữa cỏc nuclờụtớt trờn 2 mạch

-Khụng cú liờn kết hydrụ -Cú kớch thước và khối lượng lớn

hơn ARN

- Cú kớch thước và khối lượng nhỏ hơn ADN

Cõu 3: ( 4điểm)

a/ Sơ đồ lai từ P F2

Theo qui ước đề bài:

A: ( hạt gạo đục ), a: ( hạt gạo trong). 0,25đ

Giống lỳa thuần chủng hạt gạo đục mang kiểu gen AA, 0,25đ Giống lỳa cú hạt gạo trong mang kiểu gen aa. 0,25đ

Sơ đồ lai: P: AA( hạt đục) x aa (hạt trong) 0,25đ GP: A a 0,25đ F1: Aa = 100% hạt đục 0,25đ F1: Aa hạt đục x Aa hạt đục 0,25đ

GF1: A a A a 0,25đ F2: 1AA, 2Aa, 1aa 0,25đ Kiểu hỡnh: 75% hạt gạo đục, 0,25đ 25% hạt gạo trong, 0,25đ

b/ Cho F1 lai phõn tớch:

F1 ta đó biết là Aa lai với cõy mang tớnh trạng lặn cú hạt gạo trong là aa.

F1: Aa (hạt đục) x aa ( hạt trong) 0,25đ

GF1: A a a 0,25đ

F2: 1Aa 1aa 0,25đ

50% hạt gạo đục 0,25đ 50% hạt gạo trong 0,25đ

Cõu 4: Nguyờn nhõn cơ bản làm phỏt sinh cỏc bệnh di truyền ở người (4điểm) a/ Tỏc động của mụi trường và ụ nhiễm của mụi trường sống :

Đõy là nguyờn nhõn quan trọng và phổ biến. Cú rất nhiều nguồn ụ nhiễm gõy tỏc hại. Song, cú thể khỏi quỏt cỏc yếu tố sau:

- Cỏc chất phúng xạ tạo ra từ cỏc vụ nổ do thử vụ khớ hạt nhõn. Cỏc chất này đi vào khớ quyển rồi phỏt tỏn qua mụi trường sống.(0,5đ)

- Cỏc chất thải húa học do hoạt động cụng nghiệp và do con người gõy ra như chạy mỏy nổ, đốt chỏy..(0,5đ)

- Cỏc chất thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sõu đặc biệt là chất độc húa học mà Mĩ rải xuống Miền Nam nước ta gõy hậu quả lõu dài.(0,5đ)

- Cỏc chất trờn phỏt tỏn ra mụi trường rồi xõm nhập vào cơ thể người qua khụng khớ, nước uống, thực phẩm…trở thành cỏc tỏc nhõn gõy đột biến và tạo ra cỏc bệnh di truyền.(0,5đ)

b/ Hiện tượng hụn phối gần:

Sự kết hụn giữa những người cú quan hệ họ hàng thõn thuộc, làm cho cỏc gen đột biến lặn cú hại được cú điều kiện tổ hợp lại thành cỏc kiểu gen đồng hợp lặn gõy bệnh di truyền ở đời sau.(1đ)

c/ Sinh con ở tuổi quỏ lớn:

Bố, mẹ sinh con ở tuổi quỏ cao, con dễ mắc bệnh di truyền hơn bỡnh thường là do cỏc yếu tố gõy đột biến trong cơ thể bố, mẹ trong một thời gian dài trước đú bõy giờ cú điều kiện tỏc động với nhau để tạo kiểu gen gõy hại ở con. (1đ)

Cõu 5: Đặc điểm tiến húa qua sự sinh sản của động vật;(4điểm)

- Lớp cỏ: sinh sản trong mụi trường nước, thụ tinh ngoài. Tỷ lệ trứng được

thụ tinh thấp, do ảnh hưởng của cỏc điều kiện bờn ngoài ( nước, to, động

vật khỏc…) tỷ lệ hợp tử phỏt triển thành sinh vật con, sinh vật trưởng thành cũng rất thấp do sự hao hụt nhiều trong quỏ trỡnh phỏt triển.(1 điểm) - Lớp Ếch Nhỏi: Vẫn cũn hiện tượng thụ tinh ngoài nhưng cú hiện tượng “

ghộp đụi” nờn tỷ lệ thụ tinh khỏ hơn. Tuy vậy sự thụ tinh và sự phỏt triển của hợp tử vẫn cũn chịu ảnh hưởng của mụi trường ngoài nờn tỷ lệ phỏt

triển sinh vật trưởng thành cũng cũn thấp.0,5đ

- Lớp bũ sỏt: Tiến húa hơn cỏc lớp trước là đó cú sự thụ tinh trong, sinh vật đó cú ống dẫn sinh dục, tỷ lệ thụ tinh khỏ cao, tuy nhiờn trứng đẻ ra ngoài vẫn chịu ảnh hưởng cỏc điều kiện bờn ngoài nờn sự phỏt triển từ trứng đến sinh vật trưởng thành vẫn cũn hạn chế, tỷ lệ phỏt triển vẫn cũn thấp. (1điểm )

- Lớp chim: Cú sự thụ tinh trong, đẻ trứng như bũ sỏt. Tuy nhiờn thõn nhiệt chim ổn định, nhiều loài cú sự ấp trứng và chăm súc con nờn sự phỏt triển của trứng cú nhiều thuận lợi hơn cỏc lớp trước. Tỷ lệ phỏt triển thành sinh vật trưởng thành cao hơn cỏc lớp trước.( 1 điểm)

- Lớp thỳ: Cú sự thụ tinh trong đẻ con và nuụi con bằng sữa. Thai phỏt triển trong cơ thể mẹ an toàn và thuận lợi hơn trứng ở ngoài, nờn tỷ lệ phỏt

triển cao nhất.0,5đ

Một phần của tài liệu Boi duong HSG Sinh 9 (Trang 84 - 88)