Thi học sinh giỏi cấp môn sinh học lớp

Một phần của tài liệu Boi duong HSG Sinh 9 (Trang 66 - 71)

III. Đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể và biến dị tổ hợp 1 Đột biến gen

thi học sinh giỏi cấp môn sinh học lớp

môn sinh học lớp 9

Thời gian làm bài: 150'

Đề II.

Câu 1: (8đ) Hãy lựa chọn những câu trả lời đúng sau đây:

1.1. HIV làm ảnh hởng đến tế bào:

a. Bạch cầu limphôT b. Bạch cầu limphô B c. Bạch cầu mônô d. Bạch cầu trung tính.

1.2. Sự thụ tinh ở cây có hoa khác sự thụ tinh của rêu, quyết thực vật là:

a. Diễn ra không cần nớc nên thích nghi với môi trờng cạn. b. Có sự thụ tinh kép.

c. Bao gồm 2 giai đoạn thụ phấn và thụ tinh. d. Cả 3 ý a, b, c đều đúng.

1.3. Cho cà chua quả đỏ ( trội hoàn toàn) lai với nhau, F1 thu đợc có cà chua quả vàng. Giả thiết rằng phép lai đợc thực hiện với một số lợng cặp lai đủ lớn. quả vàng. Giả thiết rằng phép lai đợc thực hiện với một số lợng cặp lai đủ lớn. Tỉ lệ kiểu gen ở F1 có thể thế nào?

a. 100% aa.

b. 1AA: 2Aa : 1aa. c. 1AA : 1Aa. d. 1Aa : 1aa.

1.4. Một đoạn mạch ADN có X = 150 và G chiếm 20% tổng số nuclêotit của một mạch thì số liên kết hiđrô của cả đoạn sẽ là: mạch thì số liên kết hiđrô của cả đoạn sẽ là:

a. 900 b. 975. c. 1650 d. 2100

1.5. Tại sao nói : " Mật độ đợc coi là một trong những đặc trng cơ bản của quần thể"? quần thể"?

a. Mật độ ảnh hởng đến mức độ sử dụng nguồn thức ăn. b. Mật độ ảnh hởng đến mức độ lan truyền bệnh tật.

c. Mật độ có ảnh hởng đến xác xuất gặp nhau giữa các cá thể đực và cái trong mùa sinh sản ?

d. Cả a, b, c.

1.6. Hiện tợng khống chế sinh học đợc hiểu nh thế nào?

a. Động vật ăn thịt tiêu diệt con mồi, động vật nhai lại ăn cỏ. b. Loài này khống chế không cho loài kia phát triển.

c. Số lợng cá thể của mỗi quần thể bị số lợng cá thể của quần thể khác kìm hãm.

d. Số lợng cá thể của loài này bị số lợng cá thể của loài khác kìm hãm.

1.7. Trong thực tiễn sản xuất, ngời ta thờng không dùng cơ thể lai F1 để làm giống vì lí do nào dới đây. giống vì lí do nào dới đây.

a. F1 dị hợp tử nên tính di truyền không ổn định sẽ phân li ở đời sau.

b. F1 thờng mang u thế lai, năng suất cao nên dùng nó làm lơng thực, thực phẩm... có lợi hơn làm giống.

c. F1 dị hợp tử nên không biểu hiện rõ bản chất u việt của giống. d. Cả a, b, c.

* Các câu này đợc tôi su tầm từ " Bài tập trắc nghiệm sinh học 9" ( Nhà xuất giáo dục)

* " Trắc nghiệm sinh học 11 ( nhà xuất bản giáo dục)

Câu 2: ( 3đ)

So sánh hai quá trình nguyên phân và giảm phân.

* Tôi su tầm từ sách " Để học tốt sinh 9"

Câu 3: ( 3đ)

Phân biệt hai hiện tợng ; Ưu thế lai và thoái hoá giống.

* Tôi su tầm từ sách " Luyện tập và nâng cao kiến thức sinh học 9" ( Nhà xuất bản giáo dục)

Câu 4: ( 2đ)

Hãy vẽ 1 lới thứ ăn, trong đó có các sinh vật: Cây cỏ, bọ rùa, ếch nhái, châu chấu, diều hâu, nấm vi khuẩn, cáo, gà rừng, dê, hổ.

( Câu hỏi trong SGK sinh 9)

Câu 5: ( 4đ)

ở đậu Hà Lan, cho giao phấn giữa cây hoa đỏ và cây hoa trắng đợc F1. Tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau đợc F2. Biết rằng hoa đỏ là trội so với hoa trắng.

a. Hãy viết sơ đồ lai có thể có từ P ->F2.

b. Cho cây hoa đỏ không thuần chủng ở F2 lai với cây hoa trắng. Hãy cho biết bản chất của phép lai này là phép lai gì? Viết sơ đồ lai của phép lai ấy? Biết rằng tính trạng màu hoa do 1 gen qui định.

* Tôi su tầm từ " Các dạng bài tập chọn lọc về di truyền - biến dị" Nhà xuất bản giáo dục.

Hớng dẫn chấm chi tiết của đề II. Câu 1: ( 8đ) 1.1. Câu a 1,0đ. 1.2. Câu d 1,0đ. 1.3. Câu b 1,0đ. 1.4. Câu c 2,0đ. 1.5. Câu d 1,0đ. 1.6. Câu c 1,0đ. 1.7. Câu a 1,0đ. Câu 2 : (3đ)

* Những điểm giống nhau ( 10đ)

- Đều là các quá trình sinh sản của tế bào 0,25đ. - Có các kì phân chia giống nhau ( Kì trung gian, kỳ đầu, kì giữa, kì sau và

kì cuối) 0,25đ.

- Các thành phần của tế bào nh: Trung thể, thoi vô sắc, màng nhân, nhân con, màng tế bào chất có những biến đổi trong từng kì tơng ứng giống

nhau: 0,25đ.

- NST có những hoạt động nh: Nhân đôi, duỗi xoắn, tháo xoắn, xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc, phân li ( 0,25đ)

* Những điểm khác nhau:

Nguyên phân Giảm phân

Loại tế bào Xảy ra ở hầu hết các tế bào trong cơ thể ( hợp tử tế bào sinh dỡng, tế bào mầm sinh dục) 0,25đ

Chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục thời kì chín ( tinh bào bậc I và noãn bào bậc I)

0,25đ Hoạt động

NST Không xảy ra sự tiếp hợp NST 0,25đ Có xảy ra sự tiếp hợp NST vào kì đầu I 0,25đ Có 1 lần NST tập trung trên mặt phẳng

xích đạo của thoi vô sắc và phân li 0,25đ

Có 2 lần NST tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc và phân li 0,25đ

Kết quả Từ 1 tế bào mẹ 2n NST qua 1 lần phân bào tạo ra 2 tế bào con đều có 2n NST 0,25đ

Từ một tế bào mẹ 2n NST qua 2 lần phân bào tạo ra 4 tế bào con đều có n NST 0,25đ

Câu 3: (3đ)

Ưu thể lai Thoái hoá giống

Biểu hiện Con lai có sức sống cao hơn hẳn bố mẹ : Sinh trởng nhanh, phát triển mạnh, khả năng chống chịu tốt với các điều kiện môi trờng, năng suất cao 0,5đ

Con lai có sức sống kém hơn bố mẹ : Sinh trởng chậm, kém phát triển, khả năng chống chịu kém với các điều kiện môi trờng năng suất thấp, xuất hiện nhiều tính trạng có hại 0,5đ

Cơ chế Con lai ở trạng thái dị hợp, nên các gen lặn ( thờng là có hại) không đợc biểu hiện vì bị gen trội lấn át 0,25đ

Con lai ở trạng thái đồng hợp và thể đồng hợp lặn biểu hiện thành kiểu hình xấu, gây hại 0,25đ Nguyên nhân Xuất hiện do lai khác dòng và

biểu hiện rõ nhất ở thế hệ F1 0,25đ

Xuất hiện do tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật hoặc giao phối cận huyết ở động vật 0,25đ ứng dụng Con lai F1 đợc sử dụng làm sản phẩm để tận dụng làm u thế lai, không dùng làm giống 0,5đ Để củng cố một tính trạng nào đó mà con ngời mong muốn hoặc tạo ra dòng thuần để tạo ra u thế lai 0,5đ Câu 4 : (2đ) Lới thức ăn. Câu 5: (4đ) ếch Bọ rùa Cây cỏ Xác chết của sinh vật Cáo Châu chấu Gà rừng Hổ Diều hâu Dê Nấm Vi khuẩn

Một phần của tài liệu Boi duong HSG Sinh 9 (Trang 66 - 71)