NỘI DUNG BÀI HỌC: 1 Gia đình là :

Một phần của tài liệu trọng tâm kiến thức (Trang 32 - 35)

1. Gia đình là :

− Chiếc nơi nuơi dưỡng mỗi người;

− Mơi trường quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách.

2. Pháp luật nước ta qui định: (Trích điều 34, 35, 47 và 48 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000) gia đình năm 2000)

a) Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ, ơng bà:

− Cha mẹ :

+ Thương yêu, trơng nom, nuơi dưỡng con thành cơng dân tốt;

+ Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con, tơn trọng ý kiến của con;

+ Khơng được phân biệt đối xử, ngược đãi, xúc phạm, ép con làm điều trái pháp luật, trái đạo đức.

− Ơng bà :

+ Trơng nom, chăm sĩc, giáo dục cháu; + Sống mẫu mực và nêu gương tốt cho cháu.

b) Nghĩa vụ và quyền của con, cháu:

− Nghiêm cấm mọi hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ơng bà.

c) Anh chị em phải cĩ bổn phận thương yêu, chăm sĩc, giúp đỡ nhau và nuơi dưỡng nhau nếu khơng cịn cha mẹ.

3. Ý nghĩa:

Những qui định trên nhằm:

− Xây dựng gia đình hịa thuận, hạnh phúc;

− Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình.

* Gợi ý giảng thêm :

− Trong đời sống gia đình, tình cảm gia đình hiện nay cĩ nhiều biểu hiện thay đổi do tác động của nền kinh tế thị trường. Gia đình một thế hệ cĩ xu hướng tăng nhanh. Việc học tập quyền và nghĩa vụ của mọi thành viên trong gia đình là tất yếu.

− Hiện nay ở một số nơi như Củ Chi cĩ trung tâm, nhà Dưỡng lão cao cấp nhận nuơi dưỡng những cha mẹ, ơng bà già yếu…Giáo viên cần giúp cho học sinh nhận thức đúng đắn về vấn đề này… Đây là loại hình cĩ cần phát huy hay khơng?

VI. BÀI TẬP:

1. Bài tập làm tại lớp : bài 2, 3, 4, 5 trang 33 SGK

BÀI 13: (2 tiết)

PHỊNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

− Hiểu được thế nào là tệ nạn xã hội

− Nêu được tác hại và một số qui định của pháp luật về phịng, chống tệ nạn xã hội

− Nêu được trách nhiệm của cơng dân trong việc phịng, chống tệ nạn xã hội

2. Kĩ năng:

− Thực hiện tốt các qui định của pháp luật về phịng, chống tệ nạn xã hội

− Tham gia các hoạt động phịng, chống tệ nạn xã hội do trường, địa phương tổ chức

− Biết cách tuyên truyền, vận động bạn bè tham gia phịng, chống tệ nạn xã hội

3. Thái độ:

Ủng hộ các qui định của pháp luật về phịng chống tệ nạn xã hội

II. TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG:

− Cĩ nhiều tệ nạn xã hội, chúng ta chỉ đề cập ba loại tệ nạn xã hội gây nhức nhối xã hội hiện nay là cờ bạc, ma túy và mại dâm

− Phân tích sâu về nguyên nhân và tác hại của tệ nạn xã hội và giới thiệu cho học sinh những qui định của pháp luật về phịng, chống tệ nạn xã hội (tham khảo tư liệu Sách giáo viên trang 75)

− Tùy vào khu vực địa bàn của trường, cĩ thể tập trung phân tích sâu hơn về một loại tệ nạn xã hội …

III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

phương pháp thảo luận nhĩm, phân tích tình huống, trị chơi đĩng vai hoặc cho học sinh trình bày các kết quả sưu tầm, tìm hiểu thực tế…

IV. ĐẶT VẤN ĐỀ:

Cĩ thể sử dụng tình huống trong Sách giáo khoa hoặc đưa ra các số liệu, sự kiện về nguy cơ tệ nạn xã hội (số liệu ở địa phương càng tốt), xử lí của pháp luật đối với những trường hợp điển hình hoặc xem băng hình… để cho học sinh phân tích. Giáo viên cần tham khảo để chọn thơng tin trong “Câu chuyện tình huống pháp luật lớp 8” trang 17  20.

Một phần của tài liệu trọng tâm kiến thức (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w